Với 11 nghìn người tử vong mỗi năm trên cả nước, tai nạn giao thông được xem như một thảm họa. Ngược lại bệnh viêm gan cướp đi sinh mạng của gần 22 nghìn người nhưng lại bị xem nhẹ. Cuộc chiến với bệnh viêm gan vì thế đang trải qua rất nhiều chông gai.
Đó là phân tích của GS.BS Phạm Hoàng Phiệt, Chủ tịch Hội Gan - Mật - Tụy, TPHCM trong lễ kỷ niệm ngày Thế giới phòng chống viêm gan diễn ra vào sáng 28/7 tại bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới. Cũng theo GS Phiệt, bệnh viêm gan tại Việt Nam đang ngày càng trẻ hóa. Trong đó, viêm gan siêu vi C (HCV) là nguyên nhân hàng đầu gây xơ gan và ung thư gan nguyên phát. Tuy nhiên, do người nhiễm HCV không tìm thấy nguy cơ cũng như mù thông tin về đường lây nên chủ quan và tìm đến sự can thiệp của y học khi ở giai đoạn đã chuyển sang mạn tính hoặc xơ gan.
Bệnh viêm gan cần nhiều hơn nữa sự quan tâm của cộng đồng
TS.BS. Nguyễn Văn Vĩnh Châu, Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới chia sẻ: “Viêm gan siêu vi cần được xem là một trong những hiểm họa sức khỏe trên toàn cầu cũng như ở Việt Nam. Vấn đề phòng chống bệnh viêm gan siêu vi cần nhận được sự quan tâm tích cực, mạnh mẽ hơn nữa không chỉ riêng ngành y tế, người bệnh mà còn là trách nhiệm của cộng đồng. Viêm gan siêu vi thường phòng ngừa được và có thể điều trị hoặc chữa khỏi nếu phát hiện bệnh sớm. Bệnh nhân viêm gan siêu vi có nhu cầu được tư vấn để hiểu và hành động đúng cách nhằm tự bảo vệ bản thân, gia đình và cộng đồng trước những nguy cơ của bệnh.”
Theo thống kê từ bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới, mỗi tháng bệnh viện tiếp nhận khoảng 800 bệnh nhân đến khám và điều trị bệnh viêm gan, đa phần bệnh nhân nhập viện đã trong tình trạng muộn. Liên quan đến vụ việc 4 trẻ tử vong sau chích ngữa bệnh viêm gan trong thời gian qua, TS.BS Lê Mạnh Hùng, Phó Giám đốc bệnh viện chia sẻ: “Không chỉ trẻ em sinh ra từ bà mẹ nhiễm siêu vi viêm gan mà cả những trẻ em khác cần phải được chích ngừa. Bệnh viêm gan nếu không chủng ngừa từ nhỏ nguy cơ nhiễm bệnh ở trẻ sẽ rất cao, bệnh thường diễn tiến âm thầm và bùng phát ở tuổi trưởng thành”.
Cũng theo TS Mạnh Hùng không chỉ trẻ em mà ngay cả người lớn cũng có nguy cơ gặp phản ứng khi chích ngừa viêm gan, nhưng đến nay chưa ghi nhận ca tử vong vì chích ngừa ở người lớn. Khẳng định, những rủi ro đã xảy ra chỉ là rất nhỏ, BS Mạnh Hùng khuyến cáo các bậc phụ huynh nên cân nhắc giữa “cái được và cái mất” trước khi tiêm ngừa cho con bởi nếu mắc bệnh viêm gan sẽ là bi kịch đối với bản thân trẻ và gánh nặng cho gia đình.
Phòng tư vấn miễn phí sẽ hỗ trợ thông tin khẩn thiết cho bệnh nhân và gia đình
Hiện, Bảo hiểm Y tế chỉ chấp nhận thanh toán cho bệnh viêm gan B, riêng bệnh viêm gan C bảo hiểm mới chi trả cho các xét nghiệm còn chi phí điều trị bệnh nhân phải tự lo. Với phác đồ điều trị mỗi năm hơn 100 triệu đồng, tại bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới, có tới 90% bệnh nhân nhiễm siêu vi viêm gan C không đủ điều kiện để tiếp cận với việc điều trị hoặc phải bỏ điều trị giữa chừng vì không lo nổi kinh phí. Các bác sĩ đang mong mỏi Bảo hiểm Xã hội Việt Nam cân nhắc để sớm đưa bệnh viêm gan siêu vi C vào danh mục được bảo hiểm thanh toán.
Thứ Ba, 30 tháng 7, 2013
Mối hiểm họa từ dịch viêm gan vi-rút
WHO cảnh báo cho tất cả các quốc gia trên thế giới về tác hại nghiêm trọng của dịch viêm gan vi-rút đối với sức khỏe của toàn thể nhân loại, khi toàn thế giới có hai tỷ người nhiễm vi-rút viêm gan B, 200 triệu người nhiễm vi-rút viêm gan C; hằng năm có hơn một triệu người chết do các loại vi-rút viêm gan...
Việt Nam là một trong chín quốc gia ở khu vực Tây Thái Bình Dương đang phải đối mặt với loại dịch bệnh rất âm thầm, tác hại rất nghiêm trọng của nó không những đối với sức khỏe mà còn đối với đời sống xã hội. Nhà nước cũng như ngành y tế đã có nhiều quan tâm phòng, chống loại dịch bệnh này, vì vậy những năm gần đây chúng ta đạt được nhiều kết quả bước đầu. Trong mười năm trở lại đây, hơn 50% số trẻ sơ sinh được tiêm vắc-xin phòng viem gan B, do vậy tỷ lệ nhiễm vi-rút viêm gan đã giảm rõ rệt. Ðáng chú ý, phong trào vệ sinh yêu nước được triển khai khá tốt từ thành thị đến nông thôn, vì thế gần 30 năm nay tỷ lệ người mắc viêm gan A và viêm gan E rất thấp. Bên cạnh đó, kỹ thuật ghép gan đã được phát triển ở một số bệnh viện lớn. Năm 2012, lần đầu tiên phong trào toàn dân chung tay "đánh gục" vi-rút viêm gan được phát động trong cả nước. Phong trào đang thật sự đi vào cuộc sống, thu được một số kết quả bước đầu: khám và xét nghiệm cho hơn 2,98 triệu người; phát hiện gần 106 nghìn người nhiễm vi-rút viêm gan B, hơn 13 nghìn người nhiễm vi-rút viêm gan C và 2.383 người ung thư gan nguyên phát. Ðể đẩy mạnh việc chăm sóc và điều trị cho những người nhiễm vi-rút viêm gan B và C, Hội Gan mật Việt Nam phối hợp các chuyên gia đầu ngành lĩnh vực gan mật xây dựng Hướng dẫn điều trị giúp cho các đội ngũ bác sĩ từ trung ương đến địa phương.
Tại nhiều tỉnh, thành phố, Hội Gan mật địa phương đã cùng với các cơ sở y tế tuyên truyền vận động những người chưa được khám và xét nghiệm viêm gan cần đến cơ sở y tế để khám và xét nghiệm, đồng thời tiến hành sàng lọc phát hiện những người đang bị viêm gan vi-rút, xơ gan hoặc ung thư gan để được hướng dẫn điều trị, hạn chế thấp nhất tỷ lệ tử vong. Hoạt động ở các địa phương có nhiều cách tổ chức khác nhau, trong đó có hoạt động của tỉnh Kiên Giang là một mô hình đáng được nhân rộng ra toàn quốc. Tỉnh Kiên Giang có Hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo phối hợp với Hội Gan mật của tỉnh và Bệnh viện đa khoa tỉnh điều trị cho 100 người bệnh viêm gan vi-rút C mạn tính miễn phí, trong đó phần lớn là người bệnh nghèo...
Ðể đẩy mạnh phong trào toàn dân chung tay "đánh gục" vi-rút viêm gan, Hội Gan mật Việt Nam phối hợp T.Ư Hội Nông dân Việt Nam phát động cuộc thi tìm hiểu bệnh viêm gan vi-rút trong cả nước. Cuộc thi đã nhận được bài dự thi của đông đảo bạn đọc tham gia, trong đó có nhiều bài dự thi của người cao tuổi, người ở vùng xa xôi hẻo lánh, các vùng dân tộc thiểu số từ Cao Bằng, Lạng Sơn cho đến đất mũi Cà Mau...
Các nước đang cố gắng ngăn chặn đại dịch viêm gan vi-rút, song hiện nay căn bệnh này vẫn đang diễn biến phức tạp, gây nhiều hậu quả nghiêm trọng, chưa thể khống chế sự lây lan, tiến triển bệnh, dẫn đến tử vong. Bệnh ung thư gan nguyên phát do virut viêm gan B, C ngày càng gia tăng, phần lớn người bệnh khi phát hiện bệnh thì đã muộn, do vậy việc điều trị kể cả nội khoa và ngoại khoa đều gặp khó khăn. Thống kê cho thấy, năm 2008 số người chết vì ung thư gan là 21.748 người, gấp khoảng hai lần số người chết do tai nạn giao thông. Số người mắc viêm gan vi-rút hiện là hơn tám triệu người, trong khi đó số người nhiễm HIV/AIDS là hơn 210 nghìn người (năm 2012).
Tuy nhiên tình trạng người mắc bệnh viêm gan vi-rút cấp, mạn tính dẫn đến xơ gan ngày một gia tăng. Nhiều gia đình cả nhà đều bị viêm gan vi-rút; số người bệnh ở nông thôn, ở vùng sâu, vùng xa, phần đông không có điều kiện chữa bệnh, chi phí chữa bệnh có trường hợp lên đến 200 triệu đồng mỗi năm; một số loại thuốc chữa bệnh cho đến nay vẫn chưa được đưa vào danh mục bảo hiểm y tế. Ðáng chú ý, nhiều người bệnh chưa nhận thức đầy đủ những biến chứng nguy hiểm của căn bệnh này, dẫn đến không tuân thủ đầy đủ hướng dẫn điều trị của các bác sĩ; nhiều bác sĩ chưa được cập nhật đầy đủ phác đồ điều trị chuẩn đối với viêm gan vi-rút... Từ nhiều lý do nêu trên dẫn đến tình trạng xơ gan ngày một gia tăng. Hậu quả của viêm gan vi-rút dẫn đến ung thư gan, xơ gan là rất lớn. Các thể xơ gan cấp và mạn tính phối hợp những bệnh đái đường, tăng huyết áp, suy thận, lao phổi, HIV/AIDS là nguyên nhân gây tử vong cho hơn 100 nghìn người mỗi năm.
WHO đã phải kêu gọi tất cả các quốc gia cùng hành động ngăn chặn đại dịch này trước khi quá muộn. Riêng WHO khu vực Tây Thái Bình Dương cam kết "đánh gục" vi-rút viêm gan B, với mục tiêu hàng đầu là hạ thấp tỷ lệ nhiem virut viem gan B ở trẻ em xuống dưới 2%. Chúng ta chung tay góp sức bằng các việc làm cụ thể như: tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục để mọi người nhận thức được sự nguy hiểm của dịch, tự nguyện tham gia phong trào toàn dân chung tay "đánh gục" vi-rút viêm gan. Tiếp tục tiêm vắc-xin phòng bệnh viêm gan B cho tất cả các trẻ sơ sinh và những người có yếu tố nguy cơ cao. Sử dụng các kỹ thuật tiên tiến để phục vụ an toàn trong truyền máu và các sản phẩm máu. Phát hiện và điều trị theo phác đồ chuẩn tất cả các bà mẹ đang mang thai bị viêm gan vi-rút, để giảm tỷ lệ lây truyền từ mẹ sang con trong khi sinh. Chủ động các biện pháp phòng, tránh sự lây lan của căn bệnh này. Thực hiện ăn chín, uống sôi bảo đảm vệ sinh thực phẩm để phòng bệnh viêm gan A và viêm gan E. Sử dụng phác đồ chuẩn trong điều trị viêm gan vi-rút B và C.
Với phương châm phòng bệnh hơn chữa bệnh, có sự chung tay góp sức của tất cả các cấp, các ngành và toàn thể cộng đồng, nhất định chúng ta có thể từng bước đẩy lùi loại dịch viêm gan vi-rút.
Việt Nam là một trong chín quốc gia ở khu vực Tây Thái Bình Dương đang phải đối mặt với loại dịch bệnh rất âm thầm, tác hại rất nghiêm trọng của nó không những đối với sức khỏe mà còn đối với đời sống xã hội. Nhà nước cũng như ngành y tế đã có nhiều quan tâm phòng, chống loại dịch bệnh này, vì vậy những năm gần đây chúng ta đạt được nhiều kết quả bước đầu. Trong mười năm trở lại đây, hơn 50% số trẻ sơ sinh được tiêm vắc-xin phòng viem gan B, do vậy tỷ lệ nhiễm vi-rút viêm gan đã giảm rõ rệt. Ðáng chú ý, phong trào vệ sinh yêu nước được triển khai khá tốt từ thành thị đến nông thôn, vì thế gần 30 năm nay tỷ lệ người mắc viêm gan A và viêm gan E rất thấp. Bên cạnh đó, kỹ thuật ghép gan đã được phát triển ở một số bệnh viện lớn. Năm 2012, lần đầu tiên phong trào toàn dân chung tay "đánh gục" vi-rút viêm gan được phát động trong cả nước. Phong trào đang thật sự đi vào cuộc sống, thu được một số kết quả bước đầu: khám và xét nghiệm cho hơn 2,98 triệu người; phát hiện gần 106 nghìn người nhiễm vi-rút viêm gan B, hơn 13 nghìn người nhiễm vi-rút viêm gan C và 2.383 người ung thư gan nguyên phát. Ðể đẩy mạnh việc chăm sóc và điều trị cho những người nhiễm vi-rút viêm gan B và C, Hội Gan mật Việt Nam phối hợp các chuyên gia đầu ngành lĩnh vực gan mật xây dựng Hướng dẫn điều trị giúp cho các đội ngũ bác sĩ từ trung ương đến địa phương.
Tại nhiều tỉnh, thành phố, Hội Gan mật địa phương đã cùng với các cơ sở y tế tuyên truyền vận động những người chưa được khám và xét nghiệm viêm gan cần đến cơ sở y tế để khám và xét nghiệm, đồng thời tiến hành sàng lọc phát hiện những người đang bị viêm gan vi-rút, xơ gan hoặc ung thư gan để được hướng dẫn điều trị, hạn chế thấp nhất tỷ lệ tử vong. Hoạt động ở các địa phương có nhiều cách tổ chức khác nhau, trong đó có hoạt động của tỉnh Kiên Giang là một mô hình đáng được nhân rộng ra toàn quốc. Tỉnh Kiên Giang có Hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo phối hợp với Hội Gan mật của tỉnh và Bệnh viện đa khoa tỉnh điều trị cho 100 người bệnh viêm gan vi-rút C mạn tính miễn phí, trong đó phần lớn là người bệnh nghèo...
Ðể đẩy mạnh phong trào toàn dân chung tay "đánh gục" vi-rút viêm gan, Hội Gan mật Việt Nam phối hợp T.Ư Hội Nông dân Việt Nam phát động cuộc thi tìm hiểu bệnh viêm gan vi-rút trong cả nước. Cuộc thi đã nhận được bài dự thi của đông đảo bạn đọc tham gia, trong đó có nhiều bài dự thi của người cao tuổi, người ở vùng xa xôi hẻo lánh, các vùng dân tộc thiểu số từ Cao Bằng, Lạng Sơn cho đến đất mũi Cà Mau...
Các nước đang cố gắng ngăn chặn đại dịch viêm gan vi-rút, song hiện nay căn bệnh này vẫn đang diễn biến phức tạp, gây nhiều hậu quả nghiêm trọng, chưa thể khống chế sự lây lan, tiến triển bệnh, dẫn đến tử vong. Bệnh ung thư gan nguyên phát do virut viêm gan B, C ngày càng gia tăng, phần lớn người bệnh khi phát hiện bệnh thì đã muộn, do vậy việc điều trị kể cả nội khoa và ngoại khoa đều gặp khó khăn. Thống kê cho thấy, năm 2008 số người chết vì ung thư gan là 21.748 người, gấp khoảng hai lần số người chết do tai nạn giao thông. Số người mắc viêm gan vi-rút hiện là hơn tám triệu người, trong khi đó số người nhiễm HIV/AIDS là hơn 210 nghìn người (năm 2012).
Tuy nhiên tình trạng người mắc bệnh viêm gan vi-rút cấp, mạn tính dẫn đến xơ gan ngày một gia tăng. Nhiều gia đình cả nhà đều bị viêm gan vi-rút; số người bệnh ở nông thôn, ở vùng sâu, vùng xa, phần đông không có điều kiện chữa bệnh, chi phí chữa bệnh có trường hợp lên đến 200 triệu đồng mỗi năm; một số loại thuốc chữa bệnh cho đến nay vẫn chưa được đưa vào danh mục bảo hiểm y tế. Ðáng chú ý, nhiều người bệnh chưa nhận thức đầy đủ những biến chứng nguy hiểm của căn bệnh này, dẫn đến không tuân thủ đầy đủ hướng dẫn điều trị của các bác sĩ; nhiều bác sĩ chưa được cập nhật đầy đủ phác đồ điều trị chuẩn đối với viêm gan vi-rút... Từ nhiều lý do nêu trên dẫn đến tình trạng xơ gan ngày một gia tăng. Hậu quả của viêm gan vi-rút dẫn đến ung thư gan, xơ gan là rất lớn. Các thể xơ gan cấp và mạn tính phối hợp những bệnh đái đường, tăng huyết áp, suy thận, lao phổi, HIV/AIDS là nguyên nhân gây tử vong cho hơn 100 nghìn người mỗi năm.
WHO đã phải kêu gọi tất cả các quốc gia cùng hành động ngăn chặn đại dịch này trước khi quá muộn. Riêng WHO khu vực Tây Thái Bình Dương cam kết "đánh gục" vi-rút viêm gan B, với mục tiêu hàng đầu là hạ thấp tỷ lệ nhiem virut viem gan B ở trẻ em xuống dưới 2%. Chúng ta chung tay góp sức bằng các việc làm cụ thể như: tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục để mọi người nhận thức được sự nguy hiểm của dịch, tự nguyện tham gia phong trào toàn dân chung tay "đánh gục" vi-rút viêm gan. Tiếp tục tiêm vắc-xin phòng bệnh viêm gan B cho tất cả các trẻ sơ sinh và những người có yếu tố nguy cơ cao. Sử dụng các kỹ thuật tiên tiến để phục vụ an toàn trong truyền máu và các sản phẩm máu. Phát hiện và điều trị theo phác đồ chuẩn tất cả các bà mẹ đang mang thai bị viêm gan vi-rút, để giảm tỷ lệ lây truyền từ mẹ sang con trong khi sinh. Chủ động các biện pháp phòng, tránh sự lây lan của căn bệnh này. Thực hiện ăn chín, uống sôi bảo đảm vệ sinh thực phẩm để phòng bệnh viêm gan A và viêm gan E. Sử dụng phác đồ chuẩn trong điều trị viêm gan vi-rút B và C.
Với phương châm phòng bệnh hơn chữa bệnh, có sự chung tay góp sức của tất cả các cấp, các ngành và toàn thể cộng đồng, nhất định chúng ta có thể từng bước đẩy lùi loại dịch viêm gan vi-rút.
Thứ Bảy, 27 tháng 7, 2013
Hiểm họa từ virus viêm gan B
Viêm gan siêu vi B là một loại virus tấn công lá gan, gây ra bệnh viêm gan. Tổ chức Y tế Thế Giới thống kê có khoảng 350 triệu người nhiễm virut viêm gan B và tại Việt Nam có khoảng 20% dân số nhiễm virus viêm gan B. Những người nhiễm virus viêm gan B nếu không được kiểm soát, điều trị tốt có nguy cơ dẫn đến viêm gan, xơ gan và ung thư gan.
Viêm gan B chủ yếu lây qua đường máu, truyền máu, tiêm chích, mẹ chuyền sang con, lây qua đường tình dục, sử dụng chung dao cạo râu, bàn chải đánh răng với người nhiễm virus viêm gan B. Ngoài ra, xăm người, châm cứu, xỏ lỗ tai với vật vật dụng không được khử trùng tốt cũng có thể lây truyền viêm gan B.
Biểu hiện của viêm gan B như thế nào?
- Giai đoạn cấp tính: thời gian ủ bệnh từ 1-6 tháng. Một số bệnh nhân có cảm giác như bị cảm nhẹ, đôi khi không biết mình bị HBV. Một số khác bị vàng da, mệt mỏi, đau nhức, buồn ói, chán ăn, sốt nhẹ, biến đổi cảm giác, đau hạ sườn phải. Những trường hợp bị viêm nặng sẽ đưa đến gan to, ngầy ngật, khó ngủ, mê muội, lãng trí hoặc bất tỉnh.
- Giai đoạn mạn tính: Một số trường hợp nhiễm virus viêm gan B có thể hồi phục hoàn toàn, nhưng một số lại chuyển thành người mang bệnh mãn tính. Giai đoạn này kéo dài nhiều năm, hầu như không có triệu chứng gì rõ ràng, nhiều khi chỉ tình cờ phát hiện ra do xét nghiệm máu trong khi đi khám sức khỏe. Bên cạnh đó, một số trường hợp bị viêm mạn tính nặng thì tiếp tục bị các triệu chứng viêm cấp như mệt mỏi, chán ăn, đau bụng, và suy gan. Viêm gan B nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến các biến chứng như xơ gan và ung thư gan.
Vì vậy, các bác sĩ phòng khám chuyên gan 12 Kim Mã cho rằng: Viêm gan B diễn biến âm thầm, thường không biểu hiện triệu chứng nên người bệnh thường chủ quan. Khi có các triệu chứng đặc hiệu thì bệnh đã tiến triển nặng rồi. Do đó, việc khám sức khỏe định kỳ để phát hiện và điều trị sớm phòng biến chứng xơ gan, ung thư gan là rất cần thiết. Đối vơi những bệnh nhân viêm gan B nên sớm điều trị nhằm đào thải virus, ngăn ngừa hoặc làm chậm quá trình xơ gan. Viem gan B là bệnh diễn biến tương đối phức tạp, triệu chứng thì không rõ ràng. Nếu cần tư vấn thêm về các vấn đề liên quan đến sức khỏe, đặc biệt về bệnh viêm gan B, bạn hãy gọi đến đường dây nóng 043.718.1999 của phòng khám 12 Kim Mã để được các bác sĩ tư vấn chi tiết.
Viêm gan B chủ yếu lây qua đường máu, truyền máu, tiêm chích, mẹ chuyền sang con, lây qua đường tình dục, sử dụng chung dao cạo râu, bàn chải đánh răng với người nhiễm virus viêm gan B. Ngoài ra, xăm người, châm cứu, xỏ lỗ tai với vật vật dụng không được khử trùng tốt cũng có thể lây truyền viêm gan B.
Biểu hiện của viêm gan B như thế nào?
- Giai đoạn cấp tính: thời gian ủ bệnh từ 1-6 tháng. Một số bệnh nhân có cảm giác như bị cảm nhẹ, đôi khi không biết mình bị HBV. Một số khác bị vàng da, mệt mỏi, đau nhức, buồn ói, chán ăn, sốt nhẹ, biến đổi cảm giác, đau hạ sườn phải. Những trường hợp bị viêm nặng sẽ đưa đến gan to, ngầy ngật, khó ngủ, mê muội, lãng trí hoặc bất tỉnh.
- Giai đoạn mạn tính: Một số trường hợp nhiễm virus viêm gan B có thể hồi phục hoàn toàn, nhưng một số lại chuyển thành người mang bệnh mãn tính. Giai đoạn này kéo dài nhiều năm, hầu như không có triệu chứng gì rõ ràng, nhiều khi chỉ tình cờ phát hiện ra do xét nghiệm máu trong khi đi khám sức khỏe. Bên cạnh đó, một số trường hợp bị viêm mạn tính nặng thì tiếp tục bị các triệu chứng viêm cấp như mệt mỏi, chán ăn, đau bụng, và suy gan. Viêm gan B nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến các biến chứng như xơ gan và ung thư gan.
Vì vậy, các bác sĩ phòng khám chuyên gan 12 Kim Mã cho rằng: Viêm gan B diễn biến âm thầm, thường không biểu hiện triệu chứng nên người bệnh thường chủ quan. Khi có các triệu chứng đặc hiệu thì bệnh đã tiến triển nặng rồi. Do đó, việc khám sức khỏe định kỳ để phát hiện và điều trị sớm phòng biến chứng xơ gan, ung thư gan là rất cần thiết. Đối vơi những bệnh nhân viêm gan B nên sớm điều trị nhằm đào thải virus, ngăn ngừa hoặc làm chậm quá trình xơ gan. Viem gan B là bệnh diễn biến tương đối phức tạp, triệu chứng thì không rõ ràng. Nếu cần tư vấn thêm về các vấn đề liên quan đến sức khỏe, đặc biệt về bệnh viêm gan B, bạn hãy gọi đến đường dây nóng 043.718.1999 của phòng khám 12 Kim Mã để được các bác sĩ tư vấn chi tiết.
Thứ Sáu, 26 tháng 7, 2013
Mỹ cũng cảnh báo vắc-xin viêm gan B gây tử vong ở trẻ
Vắc-xin viêm gan B (Hepatitis B) đã được phê chuẩn dùng cho mọi trẻ sơ sinh ở Mỹ. Tuy nhiên, ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy việc tiêm phòng ngừa vắc-xin này đang gây ra các biến chứng với tần suất, số lượng và mức độ nghiêm trọng tương đối cao.
Trong thực tế, hàng loạt nghiên cứu xem xét lại đã phát hiện ra sự liên quan giữa việc tiêm vắc-xin viêm gan B với tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh ở cả Mỹ và châu Âu. Với việc dính líu đến hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS), chứng đa xơ cứng và vô số rối loạn tự miễn dịch mạn tính ở trẻ, một số bác sĩ đang lên tiếng cảnh báo về các hiểm họa từ vắc-xin viêm gan B.
Tranh cãi về các nguy cơ của vắc-xin viêm gan B trong thực tế có thể đã ngã ngũ, theo một vụ khiếu kiện tại tòa án của Cơ quan an toàn sức khỏe trẻ em Mỹ. Trong vụ việc này, tòa án đã ra phán quyết ủng hộ nguyên đơn, người đã phát triển chứng lupus ban đỏ hệ thống do hậu quả của việc tiêm vắc-xin viêm gan B. Nhà chức trách Mỹ buộc phải thừa nhận rằng vắc-xin này đã dẫn tới việc hình thành bệnh.
Theo hồ sơ của Tòa án khiếu kiện liên bang Mỹ, ngày 29/8/2001, Tambra Harris đã đệ đơn đòi bồi thường với lí do rằng cô đã mắc một số thương tổn nhất định do hậu quả của việc tiêm vắc-xin viêm gan B, trong đó có bệnh lupus ban đỏ hệ thống.
Mãi gần 10 năm sau, ngày 22/3/2011, tòa mới ra phán quyết yêu cầu người đứng đầu chính quyền quản lý khu vực Tambra Harris cư trú phải bồi thường cho cô tổng số tiền thanh toán một lần là 475.000 USD. Đáng tiếc là Tambra đã chết vào tháng 11/2009 nên cô không bao giờ có thể chứng kiến kết quả vụ kiện của mình.
Liên quan đến các nguy cơ sức khỏe nghiêm trọng từ việc tiêm chủng vắc-xin chống virut viem gan B, tiến sĩ Jane Orient thuộc Hiệp hội các bác sĩ và chuyên gia phẫu thuật Mỹ (AAPS) tuyên bố trước quốc hội nước này rằng: "Đối với hầu hết trẻ em, nguy cơ xảy ra một phản ứng vắc-xin nghiêm trọng có thể cao hơn gấp 100 lần nguy cơ mắc bệnh viêm gan B".
Trước thực tế là chẳng có mấy nghiên cứu về việc truyền nhiễm bệnh viêm gan siêu vi B, việc tiêm vắc-xin phòng ngừa căn bệnh này cho trẻ sơ sinh dưới sự phê chuẩn của chính phủ dường như làm nảy sinh nhiều nguy cơ không mong muốn hơn.
Viêm gan B là một bệnh nhiễm trùng do virus gây ra và chủ yếu nhắm vào gan. Bệnh lây truyền thông qua tiếp xúc trực tiếp với các dịch trong cơ thể, đặc biệt là máu và tinh dịch.
Viêm gan B hiện hầu hết lây lan do lối sống như quan hệ tình dục không an toàn hoặc sử dụng kim tiêm chích ma túy chung. Đây không phải là những điều kiện phát triển bệnh có liên quan đến trẻ sơ sinh hoặc có lẽ là đa số người dân.
Do quyết định kỳ lạ về việc chủng ngừa căn bệnh này cho cho trẻ sơ sinh và hàng loạt yếu tố khác, công luận bắt đầu hoài nghi về sự an toàn và tính hiệu quả của việc tiêm phòng viêm gan B suốt nhiều năm qua. Sau khi chính phủ Mỹ bắt đầu thúc đẩy việc chích ngừa viêm gan B trong những năm 90, Trung tâm Thông tin vắc-xin quốc gia Mỹ (NVIC) đã báo cáo như sau:
"Ngày càng có nhiều bậc cha mẹ trên khắp đất nước liên hệ với Trung tâm Thông tin vắc-xin quốc gia (NVIC) để thông báo về sự phản đối của họ đối với quy định do các quan chức thuộc Bộ Y tế ban hành, đòi hỏi trẻ em phải được tiêm 3 liều vắc-xin viem gan B trước khi được phép tham gia các nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường tiểu học, trung học hoặc đại học.
Cùng lúc đó, khi ngày càng có nhiều trường học và chủ thuê lao động bị khuất phục trước áp lực từ các quan chức y tế của chính phủ và yêu cầu các cá nhân phải xuất trình bằng chứng họ đã tiêm vắc-xin viêm gan B trước khi được nhận vào học hoặc vào làm, các báo cáo về những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng sau khi tiêm vắc-xin viêm gan B ở cả trẻ em và người lớn cũng đang tăng gấp bội".
Với tư cách là biện pháp mang tính phòng ngừa, việc tiêm vắc-xin viêm gan B chắc chắn chứa đựng nhiều nguy cơ nghiêm trọng. Do hệ miễn dịch chưa hoàn thiện, trẻ sơ sinh đặc biệt dễ bị tổn thương trước các chất độc hại, khiến vắc-xin viêm gan B vốn đã tiềm ẩn nguy cơ thậm chí còn trở nên nguy hiểm hơn.
Trong thực tế, hàng loạt nghiên cứu xem xét lại đã phát hiện ra sự liên quan giữa việc tiêm vắc-xin viêm gan B với tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh ở cả Mỹ và châu Âu. Với việc dính líu đến hội chứng đột tử ở trẻ sơ sinh (SIDS), chứng đa xơ cứng và vô số rối loạn tự miễn dịch mạn tính ở trẻ, một số bác sĩ đang lên tiếng cảnh báo về các hiểm họa từ vắc-xin viêm gan B.
Tranh cãi về các nguy cơ của vắc-xin viêm gan B trong thực tế có thể đã ngã ngũ, theo một vụ khiếu kiện tại tòa án của Cơ quan an toàn sức khỏe trẻ em Mỹ. Trong vụ việc này, tòa án đã ra phán quyết ủng hộ nguyên đơn, người đã phát triển chứng lupus ban đỏ hệ thống do hậu quả của việc tiêm vắc-xin viêm gan B. Nhà chức trách Mỹ buộc phải thừa nhận rằng vắc-xin này đã dẫn tới việc hình thành bệnh.
Theo hồ sơ của Tòa án khiếu kiện liên bang Mỹ, ngày 29/8/2001, Tambra Harris đã đệ đơn đòi bồi thường với lí do rằng cô đã mắc một số thương tổn nhất định do hậu quả của việc tiêm vắc-xin viêm gan B, trong đó có bệnh lupus ban đỏ hệ thống.
Mãi gần 10 năm sau, ngày 22/3/2011, tòa mới ra phán quyết yêu cầu người đứng đầu chính quyền quản lý khu vực Tambra Harris cư trú phải bồi thường cho cô tổng số tiền thanh toán một lần là 475.000 USD. Đáng tiếc là Tambra đã chết vào tháng 11/2009 nên cô không bao giờ có thể chứng kiến kết quả vụ kiện của mình.
Liên quan đến các nguy cơ sức khỏe nghiêm trọng từ việc tiêm chủng vắc-xin chống virut viem gan B, tiến sĩ Jane Orient thuộc Hiệp hội các bác sĩ và chuyên gia phẫu thuật Mỹ (AAPS) tuyên bố trước quốc hội nước này rằng: "Đối với hầu hết trẻ em, nguy cơ xảy ra một phản ứng vắc-xin nghiêm trọng có thể cao hơn gấp 100 lần nguy cơ mắc bệnh viêm gan B".
Trước thực tế là chẳng có mấy nghiên cứu về việc truyền nhiễm bệnh viêm gan siêu vi B, việc tiêm vắc-xin phòng ngừa căn bệnh này cho trẻ sơ sinh dưới sự phê chuẩn của chính phủ dường như làm nảy sinh nhiều nguy cơ không mong muốn hơn.
Viêm gan B là một bệnh nhiễm trùng do virus gây ra và chủ yếu nhắm vào gan. Bệnh lây truyền thông qua tiếp xúc trực tiếp với các dịch trong cơ thể, đặc biệt là máu và tinh dịch.
Viêm gan B hiện hầu hết lây lan do lối sống như quan hệ tình dục không an toàn hoặc sử dụng kim tiêm chích ma túy chung. Đây không phải là những điều kiện phát triển bệnh có liên quan đến trẻ sơ sinh hoặc có lẽ là đa số người dân.
Do quyết định kỳ lạ về việc chủng ngừa căn bệnh này cho cho trẻ sơ sinh và hàng loạt yếu tố khác, công luận bắt đầu hoài nghi về sự an toàn và tính hiệu quả của việc tiêm phòng viêm gan B suốt nhiều năm qua. Sau khi chính phủ Mỹ bắt đầu thúc đẩy việc chích ngừa viêm gan B trong những năm 90, Trung tâm Thông tin vắc-xin quốc gia Mỹ (NVIC) đã báo cáo như sau:
"Ngày càng có nhiều bậc cha mẹ trên khắp đất nước liên hệ với Trung tâm Thông tin vắc-xin quốc gia (NVIC) để thông báo về sự phản đối của họ đối với quy định do các quan chức thuộc Bộ Y tế ban hành, đòi hỏi trẻ em phải được tiêm 3 liều vắc-xin viem gan B trước khi được phép tham gia các nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường tiểu học, trung học hoặc đại học.
Cùng lúc đó, khi ngày càng có nhiều trường học và chủ thuê lao động bị khuất phục trước áp lực từ các quan chức y tế của chính phủ và yêu cầu các cá nhân phải xuất trình bằng chứng họ đã tiêm vắc-xin viêm gan B trước khi được nhận vào học hoặc vào làm, các báo cáo về những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng sau khi tiêm vắc-xin viêm gan B ở cả trẻ em và người lớn cũng đang tăng gấp bội".
Với tư cách là biện pháp mang tính phòng ngừa, việc tiêm vắc-xin viêm gan B chắc chắn chứa đựng nhiều nguy cơ nghiêm trọng. Do hệ miễn dịch chưa hoàn thiện, trẻ sơ sinh đặc biệt dễ bị tổn thương trước các chất độc hại, khiến vắc-xin viêm gan B vốn đã tiềm ẩn nguy cơ thậm chí còn trở nên nguy hiểm hơn.
Thứ Năm, 25 tháng 7, 2013
Các diễn giả nói chuyện về bệnh viêm gan B
Buổi thuyết trình nói lên mối quan tâm của giới y khoa về mức độ gia tăng nhanh của bệnh nhân ung thư gan, nhất là nam giới trong cộng đồng người Mỹ gốc Á Châu, diễn ra vào trưa Thứ Năm tại khách sạn Hilton ở San Gabriel, với nhiều đại diện giới truyền thông tham dự. Nhân dịp này các diễn giả kêu gọi mọi người hãy đi thử máu vào ngày 28 Tháng Bảy, Ngày Viêm Gan Thế Giới, để xác định căn bệnh nguy hiểm này để được chữa trị.
Các diễn giả về bệnh viêm gan B, gồm bác sĩ Paul Chang, bác sĩ Tse-Ling Fong, và hai diễn giả gốc Việt là cô Becky Nguyễn, giám đốc điều hành Hội Ung Thư Việt Mỹ (VACF) và bác sĩ Thái-Vân X. Nguyễn, chủ tịch của hội.
Buổi hội thảo cho biết hiện có đến “350 triệu người trên toàn thế giới mắc bệnh viêm gan siêu vi B mãn tính.” Trong số đó, những người gốc Á Châu gánh chịu nặng nhất và chiếm gần ba phần tư số người bị nhiễm trên toàn thế giới. Riêng tại Hoa Kỳ, hơn một triệu người Mỹ gốc Á Châu bị viêm gan B mãn tính - đó là một nửa những trường hợp bị bệnh ở xứ này.
Nhưng viêm gan B thực sự là gì, và tại sao bệnh này lại là mối đe dọa cho cộng đồng chúng ta?
Viêm Gan B Mãn Tính, nói tắt là CHB (Chronic Hepatitis B) do một loại virus được tìm thấy trong máu và chất dịch khác trong cơ thể. CHB có thể chế ngự được, và căn bệnh này có thể ngăn ngừa được, nhưng nếu không được điều trị, các biến chứng của bệnh viêm gan B có thể gây tử vong.
Người Mỹ gốc Á Châu thế hệ đầu tiên từ Trung Hoa, Đại Hàn và Việt Nam đặc biệt có nguy cơ cao về viêm gan B do tỷ lệ thấp về chích ngừa trẻ sơ sinh chống lại bệnh ở các nước này. Trên thực tế, đa số người Mỹ gốc Á Châu bị viem gan B là bị lây từ người mẹ lúc chào đời. Lý do thật đáng buồn và chúng ta thường thấy nhiều người trong cùng một gia đình bị nhiễm bệnh viêm gan B trong cộng đồng người Việt.
Mặc dù tỷ lệ người bệnh cao trong cộng đồng Á Châu, có đến hai trong ba người Mỹ gốc Á Châu bị viêm gan B mãn tính mà không biết họ bị nhiễm, vì bệnh viêm gan B không luôn gây ra các triệu chứng đáng chú ý. CHB có thể từ từ phá hủy gan theo thời gian, làm tăng nguy cơ bị bệnh gan nghiêm trọng.
Trên thực tế, khi bị bệnh viêm gan B, người Mỹ gốc Á Châu có nguy cơ gấp ba lần bị ung thư gan hơn người Mỹ da trắng. Tuy nhiên, có điều tốt là viêm gan B có thể dễ dàng phát hiện qua thử nghiệm máu, nhanh chóng và đơn giản. Thử nghiệm được cung cấp miễn phí trong tháng này tại các sinh hoạt cộng đồng ở Los Angeles và trên toàn quốc để ghi nhận Ngày Viêm Gan Thế Giới. Tất cả mọi người nên đi thử nghiệm - đặc biệt nếu quý vị là một người Mỹ gốc Á Châu thuộc thế hệ đầu tiên.
Nếu kết quả thử nghiệm virut viêm gan B của quý vị là âm tính, thì có thuốc chủng ngừa an toàn và hiệu quả có thể giúp quý vị giữ tình trạng đó, và thuốc này được phổ biến rộng rãi tại Hoa Kỳ. Nếu kết quả thử nghiệm viêm gan B của quý vị là dương tính, hãy nói chuyện với bác sĩ của mình về cách điều trị thích hợp cho quý vị. Theo dõi thường xuyên để giám sát tình trạng sức khỏe của gan quý vị là rất quan trọng, và có cách điều trị có thể giúp bảo vệ gan quý vị khỏi bị hư hại sau này – một số chỉ là một viên thuốc,mỗi ngày một lần.
Trước đó, cô Becky Nguyễn cho biết hội VACF được thành lập vì các bác sĩ muốn ngăn chặn bệnh ung thư gan, nâng cao phẩm chất cuộc sống bệnh nhân, và cứu sống họ qua việc giáo dục về ung thư, cũng như nghiên cứu, vận động và phổ biến các dịch vụ cho phù hợp với văn hóa Việt trong cộng đồng người tị nạn.
“Hội đóng vai trò trung gian, nối kết bệnh nhân với bác sĩ để chẩn đoán bệnh. Giúp xin thuốc miễn phí khi có khó khăn về tài chánh. Những ai thử nghiệm và kết quả cho thấy trong cơ thể không có chất kháng thể, hội giúp xin chủng ngừua miễn phí,” cô Becky nói.
Một diễn giả khác là Bác sĩ Thái-Vân X. Nguyễn. Bác sĩ Thái-Vân làm việc tại Long Beach Medical Center và các nơi khác, hiện là chủ tịch của Hội Ung Thư Việt Mỹ.
Bác sĩ Thái-Vân nêu vấn đề khác biệt về ý thức chữa bệnh về văn hóa: “Người bệnh không thấy thoải mái tâm sự với người khác về bệnh của mình. Ngoài ra, một số đông người lớn tuổi không tin vào cách chữa bệnh của Tây y và hay tìm kiếm thuốc bằng dược thảo để chữa bệnh gan.”
Tuy nhiên, cộng đồng Việt nên nhớ cần đẩy mạnh việc thử nghiệm để biết bệnh trạng rồi mới có thể tìm phương cách kiểm soát sự phát triển của căn bệnh hiểm nghèo này.
“Chúng ta có các phương tiện để kiểm soát chứng bệnh này trong cộng đồng của chúng ta bằng cách chích ngừa và điều trị, nhưng tất cả bắt đầu với cuộc thử nghiệm máu đơn giản để biết tình trạng của mình. Hãy đi thử nghiệm về viêm gan B, và khuyến khích gia đình mình cùng bạn bè cùng làm,” cô Becky Nguyễn nhấn mạnh.
Hội VACF cung cấp các chương trình và dịch vụ chủng ngừa miễn phí cho bệnh viêm gan siêu vi B và kiểm tra viêm gan C. Hội tổ chức các cuộc hội thảo về sức khỏe, cung cấp tài liệu giáo dục về ung thư và chương trình phát thanh hàng tuần bằng tiếng Việt, tập trung về đề tài nhiem virut viem gan B vì số người bệnh này đông hơn.
Cô Becky Nguyễn cho biết từ năm 2004, VACF thử nghiệm cho hơn 4,580 người, trong đó có 9% phần trăm được chẩn đoán viêm gan B. Trong số những cá nhân được chẩn đoán, 80% phần trăm có liên quan đến viêm gan B và được chăm sóc.
Chương trình cũng có phần trình bày của một bệnh nhân viêm gan B tên là Tuấn Mai, 23 tuổi, sinh viên y khoa. Anh sinh ra ở Na Uy, bị viêm gan di truyền từ người mẹ. Anh kể những công việc tích cực anh làm để đối phó với bệnh viêm gan. Anh đi thử máu “Hepatitis B panel” và biết mình thực sự có virus viêm gan. Tuy nhiên, bác sĩ nói bệnh của anh chưa cần uống thuốc. Anh phải cẩn thận ăn uống chọc lọc, tránh uống rượu và ăn cá sống và đi gặp bác sĩ mỗi sáu tháng để được đếm số lượng virus. Khi cần thiết bác sĩ mới cho toa để bắt đầu uống thuốc. Anh khuyên mọi người nên bắt đầu lo cho sức khỏe của mình sớm, bằng cách đi thử máu.
Người có trách nhiệm điều hành hội cũng cho biết VACF sẽ thử nghiệm viêm gan B miễn phí vào ngày Chủ Nhật 15 Tháng Chín, từ 8 giờ 30 sáng đến 1 giờ trưa tại trung tâm y tế Orange Coast Memorial. Muốn ghi danh tham dự, xin gọi Hội Ung Thư Việt Mỹ (714) 751-5805.
Xem thêm: gan nhiem mo| chua benh gan nhiem mo| hoang dan| benh gan sieu vi B| chữa bệnh gan
Các diễn giả về bệnh viêm gan B, gồm bác sĩ Paul Chang, bác sĩ Tse-Ling Fong, và hai diễn giả gốc Việt là cô Becky Nguyễn, giám đốc điều hành Hội Ung Thư Việt Mỹ (VACF) và bác sĩ Thái-Vân X. Nguyễn, chủ tịch của hội.
Buổi hội thảo cho biết hiện có đến “350 triệu người trên toàn thế giới mắc bệnh viêm gan siêu vi B mãn tính.” Trong số đó, những người gốc Á Châu gánh chịu nặng nhất và chiếm gần ba phần tư số người bị nhiễm trên toàn thế giới. Riêng tại Hoa Kỳ, hơn một triệu người Mỹ gốc Á Châu bị viêm gan B mãn tính - đó là một nửa những trường hợp bị bệnh ở xứ này.
Nhưng viêm gan B thực sự là gì, và tại sao bệnh này lại là mối đe dọa cho cộng đồng chúng ta?
Viêm Gan B Mãn Tính, nói tắt là CHB (Chronic Hepatitis B) do một loại virus được tìm thấy trong máu và chất dịch khác trong cơ thể. CHB có thể chế ngự được, và căn bệnh này có thể ngăn ngừa được, nhưng nếu không được điều trị, các biến chứng của bệnh viêm gan B có thể gây tử vong.
Người Mỹ gốc Á Châu thế hệ đầu tiên từ Trung Hoa, Đại Hàn và Việt Nam đặc biệt có nguy cơ cao về viêm gan B do tỷ lệ thấp về chích ngừa trẻ sơ sinh chống lại bệnh ở các nước này. Trên thực tế, đa số người Mỹ gốc Á Châu bị viem gan B là bị lây từ người mẹ lúc chào đời. Lý do thật đáng buồn và chúng ta thường thấy nhiều người trong cùng một gia đình bị nhiễm bệnh viêm gan B trong cộng đồng người Việt.
Mặc dù tỷ lệ người bệnh cao trong cộng đồng Á Châu, có đến hai trong ba người Mỹ gốc Á Châu bị viêm gan B mãn tính mà không biết họ bị nhiễm, vì bệnh viêm gan B không luôn gây ra các triệu chứng đáng chú ý. CHB có thể từ từ phá hủy gan theo thời gian, làm tăng nguy cơ bị bệnh gan nghiêm trọng.
Trên thực tế, khi bị bệnh viêm gan B, người Mỹ gốc Á Châu có nguy cơ gấp ba lần bị ung thư gan hơn người Mỹ da trắng. Tuy nhiên, có điều tốt là viêm gan B có thể dễ dàng phát hiện qua thử nghiệm máu, nhanh chóng và đơn giản. Thử nghiệm được cung cấp miễn phí trong tháng này tại các sinh hoạt cộng đồng ở Los Angeles và trên toàn quốc để ghi nhận Ngày Viêm Gan Thế Giới. Tất cả mọi người nên đi thử nghiệm - đặc biệt nếu quý vị là một người Mỹ gốc Á Châu thuộc thế hệ đầu tiên.
Nếu kết quả thử nghiệm virut viêm gan B của quý vị là âm tính, thì có thuốc chủng ngừa an toàn và hiệu quả có thể giúp quý vị giữ tình trạng đó, và thuốc này được phổ biến rộng rãi tại Hoa Kỳ. Nếu kết quả thử nghiệm viêm gan B của quý vị là dương tính, hãy nói chuyện với bác sĩ của mình về cách điều trị thích hợp cho quý vị. Theo dõi thường xuyên để giám sát tình trạng sức khỏe của gan quý vị là rất quan trọng, và có cách điều trị có thể giúp bảo vệ gan quý vị khỏi bị hư hại sau này – một số chỉ là một viên thuốc,mỗi ngày một lần.
Trước đó, cô Becky Nguyễn cho biết hội VACF được thành lập vì các bác sĩ muốn ngăn chặn bệnh ung thư gan, nâng cao phẩm chất cuộc sống bệnh nhân, và cứu sống họ qua việc giáo dục về ung thư, cũng như nghiên cứu, vận động và phổ biến các dịch vụ cho phù hợp với văn hóa Việt trong cộng đồng người tị nạn.
“Hội đóng vai trò trung gian, nối kết bệnh nhân với bác sĩ để chẩn đoán bệnh. Giúp xin thuốc miễn phí khi có khó khăn về tài chánh. Những ai thử nghiệm và kết quả cho thấy trong cơ thể không có chất kháng thể, hội giúp xin chủng ngừua miễn phí,” cô Becky nói.
Một diễn giả khác là Bác sĩ Thái-Vân X. Nguyễn. Bác sĩ Thái-Vân làm việc tại Long Beach Medical Center và các nơi khác, hiện là chủ tịch của Hội Ung Thư Việt Mỹ.
Bác sĩ Thái-Vân nêu vấn đề khác biệt về ý thức chữa bệnh về văn hóa: “Người bệnh không thấy thoải mái tâm sự với người khác về bệnh của mình. Ngoài ra, một số đông người lớn tuổi không tin vào cách chữa bệnh của Tây y và hay tìm kiếm thuốc bằng dược thảo để chữa bệnh gan.”
Tuy nhiên, cộng đồng Việt nên nhớ cần đẩy mạnh việc thử nghiệm để biết bệnh trạng rồi mới có thể tìm phương cách kiểm soát sự phát triển của căn bệnh hiểm nghèo này.
“Chúng ta có các phương tiện để kiểm soát chứng bệnh này trong cộng đồng của chúng ta bằng cách chích ngừa và điều trị, nhưng tất cả bắt đầu với cuộc thử nghiệm máu đơn giản để biết tình trạng của mình. Hãy đi thử nghiệm về viêm gan B, và khuyến khích gia đình mình cùng bạn bè cùng làm,” cô Becky Nguyễn nhấn mạnh.
Hội VACF cung cấp các chương trình và dịch vụ chủng ngừa miễn phí cho bệnh viêm gan siêu vi B và kiểm tra viêm gan C. Hội tổ chức các cuộc hội thảo về sức khỏe, cung cấp tài liệu giáo dục về ung thư và chương trình phát thanh hàng tuần bằng tiếng Việt, tập trung về đề tài nhiem virut viem gan B vì số người bệnh này đông hơn.
Cô Becky Nguyễn cho biết từ năm 2004, VACF thử nghiệm cho hơn 4,580 người, trong đó có 9% phần trăm được chẩn đoán viêm gan B. Trong số những cá nhân được chẩn đoán, 80% phần trăm có liên quan đến viêm gan B và được chăm sóc.
Chương trình cũng có phần trình bày của một bệnh nhân viêm gan B tên là Tuấn Mai, 23 tuổi, sinh viên y khoa. Anh sinh ra ở Na Uy, bị viêm gan di truyền từ người mẹ. Anh kể những công việc tích cực anh làm để đối phó với bệnh viêm gan. Anh đi thử máu “Hepatitis B panel” và biết mình thực sự có virus viêm gan. Tuy nhiên, bác sĩ nói bệnh của anh chưa cần uống thuốc. Anh phải cẩn thận ăn uống chọc lọc, tránh uống rượu và ăn cá sống và đi gặp bác sĩ mỗi sáu tháng để được đếm số lượng virus. Khi cần thiết bác sĩ mới cho toa để bắt đầu uống thuốc. Anh khuyên mọi người nên bắt đầu lo cho sức khỏe của mình sớm, bằng cách đi thử máu.
Người có trách nhiệm điều hành hội cũng cho biết VACF sẽ thử nghiệm viêm gan B miễn phí vào ngày Chủ Nhật 15 Tháng Chín, từ 8 giờ 30 sáng đến 1 giờ trưa tại trung tâm y tế Orange Coast Memorial. Muốn ghi danh tham dự, xin gọi Hội Ung Thư Việt Mỹ (714) 751-5805.
Xem thêm: gan nhiem mo| chua benh gan nhiem mo| hoang dan| benh gan sieu vi B| chữa bệnh gan
Mẹ không nhiễm viêm gan B con không cần phải tiêm trong 24h
Chiều 22/7, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đã phát đi thông báo báo ngừng sử dụng hai lô văcxin viêm gan B do Công ty Vắc xin và sinh phẩm y tế số 1 sản xuất có liên quan đến cái chết của 3 trẻ sơ sinh ở Quảng Trị.
Hai số lô văc xin bị đình chỉ là V-GB020812E và V-GB030812E, hạn dùng 7/2015, số đăng ký QLVX-0376-11.
Tuy nhiên, nhiều bệnh viện e ngại việc tiêm có thể ảnh hưởng đến trẻ nên tạm dừng việc tiêm vắc xin ngừa viêm gan B cho trẻ sau khi sinh trong vòng 24 giờ.
Ngày 23/7, trên địa bàn Hà Nội, 3 bệnh viện đã ngừng tiêm cho trẻ sơ sinh mũi vắc xin ngừa virut viêm gan B là BV Phụ sản Trung ương, Bưu điện, bệnh viện 198.
Còn tại BV Phụ sản Hà Nội, việc tiêm cho trẻ sơ sinh vẫn diễn ra bình thường dù trước đó bệnh viện này đã ngưng tiêm phòng vắc xin viêm gan B một ngày sau khi có thông tin về 3 trẻ sơ sinh tử vong tại Quảng Trị.
Chiều qua, tại khoa A3, BV Phụ sản Hà Nội, các điều dưỡng vẫn tiến hành đón các cháu đi tiêm phòng viêm gan B.
Khi phóng viên VTC News có mặt đây, lần lượt các cháu mới sinh được gọi đi tiêm. Chị Ngô Thị Hoa (Phú Xuyên, Hà Nội) có con vừa được đón đi tiêm mặt vẫn tỏ ra lo lắng. Con chị mới sinh vào 6 giờ chiều ngày 22/7, nếu tiêm ngay liệu có ổn không khi chị nghe thông tin trẻ sơ sinh chết ở Quảng Trị?
Còn bà Hướng (Đông Anh, Hà Nội) đi chăm cháu mới sinh nói: "Nghe thông tin có trẻ tử vong sau tiêm viêm gan B nhưng bác sĩ bảo tiêm thì phải cho cháu đi tiêm thôi. Họ bảo gì, mình nghe đấy cô ạ".
Tuy nhiên, cũng có bé chưa được đi tiêm dù đã sinh vài ngày như con chị Tiến. Chị cho biết con chị bị vàng da, lúc sinh bị ngạt nên vẫn được nuôi ở tầng trên. Chỉ đến giờ, các điều dưỡng mới đưa các cháu xuống với mẹ để bú. Cháu hiện đang được theo dõi sức khỏe.
Tương tự, một cháu gái mới sinh con chị Hiền cũng chưa được tiêm. Con chị sinh non, nặng 2,5kg nên bác sĩ bảo tiếp tục theo dõi và chưa nên tiêm. Khi nào cháu đủ cân sẽ tiêm mũi vắc xin phòng bệnh viêm gan B.
Sau khi tiêm, các cô điều dưỡng trả về với mẹ và không quên dặn các mẹ theo dõi sức khỏe con trong vòng 30 phút. Nếu thấy có biểu hiện tím tái, khó thở, phải báo ngay cho bác sĩ.
Người mẹ cần hiểu biết và có chính kiến
Việt Nam là 1 trong 9 nước tại Tây Thái Bình Dương được Tổ chức Y tế thế giới liệt vào danh sách những nước có tỷ lệ nhiễm virus viêm gan cao đáng báo động.
Hiện có khoảng 10-20% dân số Việt Nam nhiem virut viem gan B. Đây là loại virus gây ra cái chết cho hàng chục vạn người ở nước ta do xơ gan và ung thư gan. Chi phí cho người điều trị viêm gan cũng rất lớn. Trung bình mỗi người phải điều trị tiền thuốc khoảng 60-200 triệu đồng/năm và kéo dài 1-2 năm. Vì thế, việc tuyên truyền để phòng ngừa virus viêm gan và phát hiện bệnh sớm là rất cần thiết.
Có 5-10% người nhiễm virus viêm gan B ở tuổi trưởng thành có thể trở thành viêm gan virus B mạn tính. Đối với trẻ sơ sinh bị nhiễm virus viêm gan B thì trên 95% sẽ bị viêm gan virus mãn tính.
Sau khi tiêm, điều dưỡng tại khoa A3, BV Phụ sản Hà Nội dặn cần theo dõi con trong vòng 30 phút sau tiêm. Theo GS - TSKH Nguyễn Thu Vân, Thành viên Hội đồng Chính sách khoa học và công nghệ quốc gia: Nếu tiêm vắc xin trong vòng 24 giờ sau sinh sẽ bảo vệ được 89% trẻ khỏi mắc bệnh viêm gan mãn tính.
Nếu mẹ dương tính với virus viêm gan B mà trẻ không tiêm phòng trong vòng 24 giờ sau sinh sẽ có nguy cơ mắc bệnh lên tới 80%.
GS Vân khẳng định việc tiêm phòng viêm gan B là cần thiết ngay khi trẻ sinh ra. Tuy nhiên, sau vụ việc 3 trẻ sơ sinh tử vong sau tiêm phòng viêm gan B tại Quảng Trị thì cha mẹ cần có kiến thức và chính kiến của mình.
Đến nay, cơ quan chức năng chưa có kết luận chính thức về nguyên nhân gây ra cái chết của 3 trẻ sơ sinh ở Quảng Trị, thì việc cẩn thận là cần thiết.
Đó là lý do tại sao, nhiều viện đã tạm ngừng tiêm vắc xin viêm gan B cho trẻ trong vòng 1 ngày sau khi sinh.
Với những bà mẹ biết mình bị virus viem gan B, cần thiết tiêm ngay cho trẻ sau sinh để phòng bệnh. Còn những bà mẹ không bị virus này tấn công thì có thể tạm hoãn tiêm cho con cho đến khi con đủ tháng để tiêm mũi viêm gan B tiếp theo.
GS Vân cho rằng, các bậc cha mẹ ngày nay nên hiểu tình hình sức khỏe của chính mình, chăm sóc sức khỏe thai nhi. Từ đó, đưa ra quyết định có hay không tiêm phòng viêm gan B cho trẻ khi vừa sinh ra.
Nếu người mẹ đó biết chắc mình không có virus viêm gan B,có thể chủ động đề nghị bác sĩ ngừng chỉ định tiêm phòng viêm gan B cho con. Bác sĩ không có quyền quyết định điều này mà chỉ là khuyến cáo.
Với những trẻ có bệnh, hoặc sinh thiếu tháng, thiếu cân cần được theo dõi chặt chẽ. Chỉ khi các cháu có sức khỏe ổn định, cân nặng đã đạt thì mới nên tiêm.
Hai số lô văc xin bị đình chỉ là V-GB020812E và V-GB030812E, hạn dùng 7/2015, số đăng ký QLVX-0376-11.
Tuy nhiên, nhiều bệnh viện e ngại việc tiêm có thể ảnh hưởng đến trẻ nên tạm dừng việc tiêm vắc xin ngừa viêm gan B cho trẻ sau khi sinh trong vòng 24 giờ.
Ngày 23/7, trên địa bàn Hà Nội, 3 bệnh viện đã ngừng tiêm cho trẻ sơ sinh mũi vắc xin ngừa virut viêm gan B là BV Phụ sản Trung ương, Bưu điện, bệnh viện 198.
Còn tại BV Phụ sản Hà Nội, việc tiêm cho trẻ sơ sinh vẫn diễn ra bình thường dù trước đó bệnh viện này đã ngưng tiêm phòng vắc xin viêm gan B một ngày sau khi có thông tin về 3 trẻ sơ sinh tử vong tại Quảng Trị.
Chiều qua, tại khoa A3, BV Phụ sản Hà Nội, các điều dưỡng vẫn tiến hành đón các cháu đi tiêm phòng viêm gan B.
Khi phóng viên VTC News có mặt đây, lần lượt các cháu mới sinh được gọi đi tiêm. Chị Ngô Thị Hoa (Phú Xuyên, Hà Nội) có con vừa được đón đi tiêm mặt vẫn tỏ ra lo lắng. Con chị mới sinh vào 6 giờ chiều ngày 22/7, nếu tiêm ngay liệu có ổn không khi chị nghe thông tin trẻ sơ sinh chết ở Quảng Trị?
Còn bà Hướng (Đông Anh, Hà Nội) đi chăm cháu mới sinh nói: "Nghe thông tin có trẻ tử vong sau tiêm viêm gan B nhưng bác sĩ bảo tiêm thì phải cho cháu đi tiêm thôi. Họ bảo gì, mình nghe đấy cô ạ".
Tuy nhiên, cũng có bé chưa được đi tiêm dù đã sinh vài ngày như con chị Tiến. Chị cho biết con chị bị vàng da, lúc sinh bị ngạt nên vẫn được nuôi ở tầng trên. Chỉ đến giờ, các điều dưỡng mới đưa các cháu xuống với mẹ để bú. Cháu hiện đang được theo dõi sức khỏe.
Tương tự, một cháu gái mới sinh con chị Hiền cũng chưa được tiêm. Con chị sinh non, nặng 2,5kg nên bác sĩ bảo tiếp tục theo dõi và chưa nên tiêm. Khi nào cháu đủ cân sẽ tiêm mũi vắc xin phòng bệnh viêm gan B.
Sau khi tiêm, các cô điều dưỡng trả về với mẹ và không quên dặn các mẹ theo dõi sức khỏe con trong vòng 30 phút. Nếu thấy có biểu hiện tím tái, khó thở, phải báo ngay cho bác sĩ.
Người mẹ cần hiểu biết và có chính kiến
Việt Nam là 1 trong 9 nước tại Tây Thái Bình Dương được Tổ chức Y tế thế giới liệt vào danh sách những nước có tỷ lệ nhiễm virus viêm gan cao đáng báo động.
Hiện có khoảng 10-20% dân số Việt Nam nhiem virut viem gan B. Đây là loại virus gây ra cái chết cho hàng chục vạn người ở nước ta do xơ gan và ung thư gan. Chi phí cho người điều trị viêm gan cũng rất lớn. Trung bình mỗi người phải điều trị tiền thuốc khoảng 60-200 triệu đồng/năm và kéo dài 1-2 năm. Vì thế, việc tuyên truyền để phòng ngừa virus viêm gan và phát hiện bệnh sớm là rất cần thiết.
Có 5-10% người nhiễm virus viêm gan B ở tuổi trưởng thành có thể trở thành viêm gan virus B mạn tính. Đối với trẻ sơ sinh bị nhiễm virus viêm gan B thì trên 95% sẽ bị viêm gan virus mãn tính.
Sau khi tiêm, điều dưỡng tại khoa A3, BV Phụ sản Hà Nội dặn cần theo dõi con trong vòng 30 phút sau tiêm. Theo GS - TSKH Nguyễn Thu Vân, Thành viên Hội đồng Chính sách khoa học và công nghệ quốc gia: Nếu tiêm vắc xin trong vòng 24 giờ sau sinh sẽ bảo vệ được 89% trẻ khỏi mắc bệnh viêm gan mãn tính.
Nếu mẹ dương tính với virus viêm gan B mà trẻ không tiêm phòng trong vòng 24 giờ sau sinh sẽ có nguy cơ mắc bệnh lên tới 80%.
GS Vân khẳng định việc tiêm phòng viêm gan B là cần thiết ngay khi trẻ sinh ra. Tuy nhiên, sau vụ việc 3 trẻ sơ sinh tử vong sau tiêm phòng viêm gan B tại Quảng Trị thì cha mẹ cần có kiến thức và chính kiến của mình.
Đến nay, cơ quan chức năng chưa có kết luận chính thức về nguyên nhân gây ra cái chết của 3 trẻ sơ sinh ở Quảng Trị, thì việc cẩn thận là cần thiết.
Đó là lý do tại sao, nhiều viện đã tạm ngừng tiêm vắc xin viêm gan B cho trẻ trong vòng 1 ngày sau khi sinh.
Với những bà mẹ biết mình bị virus viem gan B, cần thiết tiêm ngay cho trẻ sau sinh để phòng bệnh. Còn những bà mẹ không bị virus này tấn công thì có thể tạm hoãn tiêm cho con cho đến khi con đủ tháng để tiêm mũi viêm gan B tiếp theo.
GS Vân cho rằng, các bậc cha mẹ ngày nay nên hiểu tình hình sức khỏe của chính mình, chăm sóc sức khỏe thai nhi. Từ đó, đưa ra quyết định có hay không tiêm phòng viêm gan B cho trẻ khi vừa sinh ra.
Nếu người mẹ đó biết chắc mình không có virus viêm gan B,có thể chủ động đề nghị bác sĩ ngừng chỉ định tiêm phòng viêm gan B cho con. Bác sĩ không có quyền quyết định điều này mà chỉ là khuyến cáo.
Với những trẻ có bệnh, hoặc sinh thiếu tháng, thiếu cân cần được theo dõi chặt chẽ. Chỉ khi các cháu có sức khỏe ổn định, cân nặng đã đạt thì mới nên tiêm.
Xem thêm: gan nhiem mo| chua benh gan nhiem mo| hoang dan| chữa bệnh gan
Thứ Ba, 23 tháng 7, 2013
Gan nhiễm mỡ cấp tính ở thai kỳ
Gan nhiem mo (thoái hóa mỡ gan) là tình trạng lượng mỡ tích tụ trong gan vượt quá 5% trọng lượng gan. Có rất nhiều nguyên nhân gây nên gan nhiễm mỡ như chế độ dinh dưỡng không hợp lý dẫn đến suy dinh dưỡng hoặc béo phì, các bệnh đường ruột, viêm gan C và béo phì, uống rượu bia nhiều,…Thông thường có hơn 90% các trường hợp gan nhiễm mỡ diễn ra âm thầm, mạn tính và trong thời gian dài. Tuy nhiên cũng cần chú ý đến các trường hợp gan nhiễm mỡ cấp tính, đặc biệt là gan nhiễm mỡ cấp ở thai kỳ có tiến triển nhanh và có nguy cơ gây tử vong cao.
Gan nhiễm mỡ cấp ở thai kỳ là bệnh nghiêm trọng, hiếm gặp và có khả năng gây chết người, thường gặp ở giữa tuần 32 và 38 của thai kỳ. Tỉ lệ mắc phải vào khoảng 1 trong 10.000 thai phụ. Thường gặp ở lần mang thai đầu tiên với song thai con trai.
Nguyên nhân do đâu dẫn đến gan nhiễm mỡ cấp tính ở thai kỳ?
Cho đến nay người ta chưa nắm rõ được cơ chế bệnh sinh cũng như nguyên nhân gây ra bệnh. Theo một số nghiên cứu cho thấy, bệnh là do sự rối loạn chức năng ty thể trong quá trình oxy hóa acid béo bởi thiếu men chuỗi dài 3-hydroxyacyl-CoA dehydrogenase (LCHAD), gây tích lũy mỡ trong gan.
Biểu hiện triệu chứng của bệnh
Triệu chứng thông thường là mệt mỏi, buồn nôn, nôn ói, nhức đầu và đau bụng ở vùng thượng vị, có thể tiến triển đến vàng da và suy gan với bệnh não gan, rối loạn chức năng thận, và bệnh đông máu.
Người bệnh mệt mỏi, đau vùng thượng vị
Trong vài trường hợp, có triệu chứng của cao huyết áp, phù ngoại biên và protein niệu-là những đặc trưng của tiền sản giật.
Khi khám lâm sàng, gan khó khám được do tình trạng mang thai. Xét nghiệm cho thấy: bilirubin thường bình thường lúc ban đầu nhưng có thể tăng rõ rệt, tăng bạch cầu, hạ đường huyết, tăng urê niệu và thời gian prothrombin kéo dài. Siêu âm và CT có thể giúp cho việc chuẩn đoán, nhưng chủ yếu là sinh thiết gan.
Biến chứng của bệnh
- Ở thai phụ có thể dẫn đến một trong các biến chứng như hôn mê gan, suy thận, hạ đường huyết, nhiễm trùng, xuất huyết tiêu hóa, rối loạn đông máu, thai chết lưu,…Tỷ lệ tử vong của mẹ là 18% trong số những trường hợp mắc bệnh.
- Ở trẻ sơ sinh tỷ lệ tử vong cao 47% do xảy ra nhiều biến chứng như suy gan, bệnh cơ tim, bệnh não, hạ đường huyết, hypoketotic,…
Hiện bệnh gan nhiễm mỡ cấp ở thai phụ chưa có thuốc đặc trị, vì vậy các bác sĩ phòng khám chuyên gan 12 Kim Mã khuyến cáo: khi mang thai sản phụ sản phụ cần thường xuyên thăm khám thai, siêu âm định kỳ theo quy định. Thăm khám thường xuyên, đúng lịch sẽ giúp các bác sĩ phát hiện các triệu chứng của bệnh từ sớm và có biện pháp điều trị thích hợp và kịp thời, tránh được những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra. Nếu để muộn, bệnh trở nặng sẽ nguy hiểm cho cả bà mẹ và thai nhi. Mọi thắc mắc về các vấn đề liên quan đến sức, đặc biệt là về bệnh gan liên quan đến thai kỳ, hãy gọi đến đường dây nóng 043.718.1999 của phòng khám 12 Kim Mã để được các bác sĩ tư vấn chi tiết.
Xem thêm: chữa bệnh gan| benh gan sieu vi b| virut viêm gan B| nhiem virut viem gan B| hoang dan
Gan nhiễm mỡ cấp ở thai kỳ là bệnh nghiêm trọng, hiếm gặp và có khả năng gây chết người, thường gặp ở giữa tuần 32 và 38 của thai kỳ. Tỉ lệ mắc phải vào khoảng 1 trong 10.000 thai phụ. Thường gặp ở lần mang thai đầu tiên với song thai con trai.
Nguyên nhân do đâu dẫn đến gan nhiễm mỡ cấp tính ở thai kỳ?
Cho đến nay người ta chưa nắm rõ được cơ chế bệnh sinh cũng như nguyên nhân gây ra bệnh. Theo một số nghiên cứu cho thấy, bệnh là do sự rối loạn chức năng ty thể trong quá trình oxy hóa acid béo bởi thiếu men chuỗi dài 3-hydroxyacyl-CoA dehydrogenase (LCHAD), gây tích lũy mỡ trong gan.
Biểu hiện triệu chứng của bệnh
Triệu chứng thông thường là mệt mỏi, buồn nôn, nôn ói, nhức đầu và đau bụng ở vùng thượng vị, có thể tiến triển đến vàng da và suy gan với bệnh não gan, rối loạn chức năng thận, và bệnh đông máu.
Người bệnh mệt mỏi, đau vùng thượng vị
Trong vài trường hợp, có triệu chứng của cao huyết áp, phù ngoại biên và protein niệu-là những đặc trưng của tiền sản giật.
Khi khám lâm sàng, gan khó khám được do tình trạng mang thai. Xét nghiệm cho thấy: bilirubin thường bình thường lúc ban đầu nhưng có thể tăng rõ rệt, tăng bạch cầu, hạ đường huyết, tăng urê niệu và thời gian prothrombin kéo dài. Siêu âm và CT có thể giúp cho việc chuẩn đoán, nhưng chủ yếu là sinh thiết gan.
Biến chứng của bệnh
- Ở thai phụ có thể dẫn đến một trong các biến chứng như hôn mê gan, suy thận, hạ đường huyết, nhiễm trùng, xuất huyết tiêu hóa, rối loạn đông máu, thai chết lưu,…Tỷ lệ tử vong của mẹ là 18% trong số những trường hợp mắc bệnh.
- Ở trẻ sơ sinh tỷ lệ tử vong cao 47% do xảy ra nhiều biến chứng như suy gan, bệnh cơ tim, bệnh não, hạ đường huyết, hypoketotic,…
Hiện bệnh gan nhiễm mỡ cấp ở thai phụ chưa có thuốc đặc trị, vì vậy các bác sĩ phòng khám chuyên gan 12 Kim Mã khuyến cáo: khi mang thai sản phụ sản phụ cần thường xuyên thăm khám thai, siêu âm định kỳ theo quy định. Thăm khám thường xuyên, đúng lịch sẽ giúp các bác sĩ phát hiện các triệu chứng của bệnh từ sớm và có biện pháp điều trị thích hợp và kịp thời, tránh được những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra. Nếu để muộn, bệnh trở nặng sẽ nguy hiểm cho cả bà mẹ và thai nhi. Mọi thắc mắc về các vấn đề liên quan đến sức, đặc biệt là về bệnh gan liên quan đến thai kỳ, hãy gọi đến đường dây nóng 043.718.1999 của phòng khám 12 Kim Mã để được các bác sĩ tư vấn chi tiết.
Xem thêm: chữa bệnh gan| benh gan sieu vi b| virut viêm gan B| nhiem virut viem gan B| hoang dan
Tạm dừng tiêm vacxin viêm gan B ở Quảng Trị
Tạm dừng tiêm vắc xin viêm gan B ở Quảng Trị
Ngày 21/7, một ngày sau khi xảy ra vụ 3 trẻ sơ sinh tử vong sau khi tiêm vắc xin viêm gan B, Quảng Trị đã tạm dừng chương trình tiêm này cho trẻ sơ sinh trên địa bàn.
Ông Nguyễn Xuân Tường, Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Quảng Trị cho biết: "Sau sự cố trẻ sơ sinh tử vong sau khi được tiêm vắc xin, Sở Y tế tỉnh đã quyết định tạm dừng sử dụng hai lô vắc xin đã xảy ra tai biến trên địa bàn toàn tỉnh và thông báo với các cơ sở tiêm chủng".
Gia đình các cháu bé tử vong sau khi tiêm vắc xin viêm gan B tại Quảng Trị đang đưa các cháu về nhà mai táng. Ảnh: Thanh Niên
"Vắc-xin phòng viêm gan B tiêm sớm trước 24 giờ là tốt nhất, nhưng trong chương trình mục tiêu quốc gia về tiêm chủng đưa ra chỉ 60% trẻ sơ sinh tiêm trước 24 giờ. Dưới một tuổi, các cháu vẫn tiêm vắc-xin phòng viêm gan B bình thường.
Vì vậy việc dừng tiêm vắc-xin phòng viêm gan B vài ngày không ảnh hưởng gì đến quyền lợi và sức khỏe của các cháu.
Tuy nhiên, để đảm bảo sức khỏe cho trẻ, ngành Y tế sẽ tiếp tục tiêm các lô vắc xin khác hoặc báo cáo cấp trên để có bổ sung hỗ trợ thêm", ông Tường cho biết.
Cũng trong ngày 21/7, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cho biết một đoàn công tác của bộ này sẽ đến Quảng Trị để tìm hiểu nguyên nhân tử vong của 3 trẻ sơ sinh sau khi tiêm vắc xin phòng viêm gan B.
Tạm dừng tiêm vắc xin viem gan B có ảnh hưởng gì với trẻ?
Tuy nhiên, trước thông tin Quảng Trị sẽ tạm dựng tiêm vắc xin cho trẻ sơ sinh trong thời gian 24 giờ, nhiều người tỏ ra lo ngại về quyền lợi cũng như nguy cơ về sức khỏe đối với những bé sơ sinh khác không được tiêm vắc xin ngừa viêm gan B trong thời gian vàng.
Vì theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới và chỉ đạo của Bộ Ytế, vắc xin viêm gan B cần được tiêm cho trẻ sơ sinh trong vòng 24 giờ sau sinh. Vì đây là biện pháp hiệu quả nhất phòng tránh lây nhiễm viêm gan B từ mẹ hay từ các thành viên khác trong gia đình và những người xung quanh cho trẻ.
Tiêm vắc xin viêm gan B trong khoảng thời gian 24 giờ sau sinh là thời gian vàng để ngừa viêm gan B lây từ mẹ sang con. Thông tin từ Trung tâm Dịch vụ Khoa học kỹ thuật và Y tế dự phòng: " Việt Nam có tỷ lệ người mang virútviêm gan B rất cao, 10-20% dân số. Người mẹ mang thai nhiễm viêm gan B thì có đến 90% sẽ truyền bệnh sang con. Nhưng nếu trẻ được tiêm vắc xin viêm gan B trong vòng 24 giờ đầu sau khi sinh thì có thể giảm nguy cơ lây nhiễm 80- 85%.
Tiêm vắc xin cho trẻ 24 giờ đầu sau sinh là cách tốt nhất để phòng lây truyền virút viêm gan B từ mẹ sang con. Điều này đặc biệt quan trọng vì hầu hết trẻ sơ sinh bị nhiễm virút
viêm gan B từ mẹ khi sinh sẽ có 90% nguy cơ trở thành bệnh mãn tính và khoảng 25% trong số đó có nguy cơchết vì ung thư gan và xơ gan.
Nếu trẻ tiêm vắc xin virut viêm gan B muộn sau khi sinh thì việc phòng tránh lây truyền bệnh từ mẹ sang con sẽ bị giảm.Cụ thể nếu tiêm vắc xin viêm gan B vào thời điểm 7 ngày sau khi sinh, khả năng phòng lây nhiễm từ mẹ sang con chỉ đạt 50-57%
Tuy nhiên trước khi được tiêm chủng, trẻ cần được cán bộ y tế thăm khám trước. Trẻ chỉđược tiêm vắc xin viêm gan B trong vòng 24 giờ sau khi sinh khi đã bú tốt.
Còn những trẻ đẻ non, cân nặng thấp, trẻ bị đẻ khó, mẹ bị sốt trước, sau khi sinh, nước ối bẩn, con bị ngạt, thai già tháng, trẻ dị tật… cần được thăm khám cẩn thận để tránh các trường hợp trùng hợp ngẫu nhiên. Đối với những trẻ đang bị ốm, sốt, mắc các bệnh nhiễm khuẩn cấp tính thì cần được hoãn tiêm".
Ngày 21/7, một ngày sau khi xảy ra vụ 3 trẻ sơ sinh tử vong sau khi tiêm vắc xin viêm gan B, Quảng Trị đã tạm dừng chương trình tiêm này cho trẻ sơ sinh trên địa bàn.
Ông Nguyễn Xuân Tường, Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Quảng Trị cho biết: "Sau sự cố trẻ sơ sinh tử vong sau khi được tiêm vắc xin, Sở Y tế tỉnh đã quyết định tạm dừng sử dụng hai lô vắc xin đã xảy ra tai biến trên địa bàn toàn tỉnh và thông báo với các cơ sở tiêm chủng".
Gia đình các cháu bé tử vong sau khi tiêm vắc xin viêm gan B tại Quảng Trị đang đưa các cháu về nhà mai táng. Ảnh: Thanh Niên
"Vắc-xin phòng viêm gan B tiêm sớm trước 24 giờ là tốt nhất, nhưng trong chương trình mục tiêu quốc gia về tiêm chủng đưa ra chỉ 60% trẻ sơ sinh tiêm trước 24 giờ. Dưới một tuổi, các cháu vẫn tiêm vắc-xin phòng viêm gan B bình thường.
Vì vậy việc dừng tiêm vắc-xin phòng viêm gan B vài ngày không ảnh hưởng gì đến quyền lợi và sức khỏe của các cháu.
Tuy nhiên, để đảm bảo sức khỏe cho trẻ, ngành Y tế sẽ tiếp tục tiêm các lô vắc xin khác hoặc báo cáo cấp trên để có bổ sung hỗ trợ thêm", ông Tường cho biết.
Cũng trong ngày 21/7, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến cho biết một đoàn công tác của bộ này sẽ đến Quảng Trị để tìm hiểu nguyên nhân tử vong của 3 trẻ sơ sinh sau khi tiêm vắc xin phòng viêm gan B.
Tạm dừng tiêm vắc xin viem gan B có ảnh hưởng gì với trẻ?
Tuy nhiên, trước thông tin Quảng Trị sẽ tạm dựng tiêm vắc xin cho trẻ sơ sinh trong thời gian 24 giờ, nhiều người tỏ ra lo ngại về quyền lợi cũng như nguy cơ về sức khỏe đối với những bé sơ sinh khác không được tiêm vắc xin ngừa viêm gan B trong thời gian vàng.
Vì theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới và chỉ đạo của Bộ Ytế, vắc xin viêm gan B cần được tiêm cho trẻ sơ sinh trong vòng 24 giờ sau sinh. Vì đây là biện pháp hiệu quả nhất phòng tránh lây nhiễm viêm gan B từ mẹ hay từ các thành viên khác trong gia đình và những người xung quanh cho trẻ.
Tiêm vắc xin viêm gan B trong khoảng thời gian 24 giờ sau sinh là thời gian vàng để ngừa viêm gan B lây từ mẹ sang con. Thông tin từ Trung tâm Dịch vụ Khoa học kỹ thuật và Y tế dự phòng: " Việt Nam có tỷ lệ người mang virútviêm gan B rất cao, 10-20% dân số. Người mẹ mang thai nhiễm viêm gan B thì có đến 90% sẽ truyền bệnh sang con. Nhưng nếu trẻ được tiêm vắc xin viêm gan B trong vòng 24 giờ đầu sau khi sinh thì có thể giảm nguy cơ lây nhiễm 80- 85%.
Tiêm vắc xin cho trẻ 24 giờ đầu sau sinh là cách tốt nhất để phòng lây truyền virút viêm gan B từ mẹ sang con. Điều này đặc biệt quan trọng vì hầu hết trẻ sơ sinh bị nhiễm virút
viêm gan B từ mẹ khi sinh sẽ có 90% nguy cơ trở thành bệnh mãn tính và khoảng 25% trong số đó có nguy cơchết vì ung thư gan và xơ gan.
Nếu trẻ tiêm vắc xin virut viêm gan B muộn sau khi sinh thì việc phòng tránh lây truyền bệnh từ mẹ sang con sẽ bị giảm.Cụ thể nếu tiêm vắc xin viêm gan B vào thời điểm 7 ngày sau khi sinh, khả năng phòng lây nhiễm từ mẹ sang con chỉ đạt 50-57%
Tuy nhiên trước khi được tiêm chủng, trẻ cần được cán bộ y tế thăm khám trước. Trẻ chỉđược tiêm vắc xin viêm gan B trong vòng 24 giờ sau khi sinh khi đã bú tốt.
Còn những trẻ đẻ non, cân nặng thấp, trẻ bị đẻ khó, mẹ bị sốt trước, sau khi sinh, nước ối bẩn, con bị ngạt, thai già tháng, trẻ dị tật… cần được thăm khám cẩn thận để tránh các trường hợp trùng hợp ngẫu nhiên. Đối với những trẻ đang bị ốm, sốt, mắc các bệnh nhiễm khuẩn cấp tính thì cần được hoãn tiêm".
Thứ Hai, 22 tháng 7, 2013
Bệnh viêm gan B ảnh hưởng đến bạn như thế nào
Viêm gan B là căn bệnh lây lan lặng lẽ, tiến triển âm thầm do virut viêm gan B(HBV) gây ra. Đa số người bị nhiễm viêm gan B không hề biết là mình bị nhiễm và có thể vô tình lây sang người khác qua đường máu và đường tình dục. Hiện nay, theo thống kê Việt Nam có khoảng 20 triệu người bị nhiễm viêm gan B. Vậy viêm gan B gây ảnh hưởng như thế nào?
Vì đây là một căn bệnh tiến triển âm thầm nên đa số những người bị nhiễm siêu vi B không hề biết mình bị nhiễm. Một số bệnh nhân vẫn khá khỏe mạnh sau vài tuần khi biết mình bị lây nhiễm, trong khi nhiều người khác bệnh không có hậu quả tức thời.Ở những người này, bệnh sẽ tiếp tục phát triển trong cơ thể và khoảng vài chục năm sau đó, các vấn đề về gan sẽ nghiêm trọng hơn nhiều nếu không được điều trị.
Những biểu hiện thông thường của người nhiem virut viem gan B
- Người mới bị viêm gan virus B cấp: thường bị sốt nhẹ trong những ngày đầu của bệnh. Bệnh nhân có cảm giác người rất mệt mỏi, không muốn ăn uống, không muốn đi lại. Triệu chứng này tồn tại ở đa số bệnh nhân với các mức độ khác nhau. Bệnh nhân có thể bị rối loạn tiêu hoá, biểu hiện: khi ăn vào cảm thấy bụng ậm ạch khó tiêu, đi ngoài phân lỏng, nát…Bệnh nhân có nước tiểu vàng. Một số bệnh nhân có biểu hiện đau tức vùng gan, xuất hiện triệu chứng vàng da,...
Vàng da là một trong những triệu chứng đặc hiệu của viêm gan B
- Viêm gan B mạn tính cuối cùng có thể dẫn tới biến chứng nặng như xơ gan, suy gan và ung thư gan. Xơ gan dẫn tới nhiều biến chứng khác như chảy máu thực quản và cổ trướng. Khi các chất độc tích lũy trong máu có thể gây ảnh hưởng thần kinh dẫn đến lú lẫn và hôn mê trong bệnh não gan. Nguy cơ nhiễm khuẩn mạn và chết vì xơ gan, suy gan và ung thư gan tỷ lệ nghịch với độ tuổi bị nhiễm HBV. Những người nhiễm HBV mạn tính đều dễ nhiễm một chủng virut viêm gan khác là viêm gan D.
Để có một lá gan khỏe mạnh ngoài các biện pháp điều trị y tế, việc ăn uống đủ chất là rất quan trong giúp gan hoạt động bình thường. Một chế độ ăn uống đủ chất, có ít chất béo, muối và đường là rất quan trọng. Đồng thời hạn chế rượu bia, một số loại thuốc gây độc cho gan, hóa chất và không hút thuốc.
Các bác sỹ phòng khám chuyên gan 12 Kim Mã cho rằng: Nhiều người nhiễm benh gan sieu vi B mãn tính vẫn có cuộc sống bình thường và không bao giờ bị tổn thương gan nghiêm trọng. Tuy nhiên một số người chuyển sang giai đoạn nghiêm trọng. Nếu bạn bị nhiễm viêm gan B, một trong những biện pháp tốt mà bạn có thể áp dụng là áp dụng những thay đổi về lối sống sẽ giúp tăng cường sức khỏe và ngăn chặn bệnh phát triển, trong đó bao gồm cả dinh dưỡng và vận động hợp lý. Hãy nói chuyện với bác sĩ của bạn để biết biện pháp nào điều trị là thích hợp nhất. Nếu cần tư vấn thêm về các vấn đề liên quan đến sức khỏe hãy gọi đến số điện thoại 043.718.1999 để nghe các bác sĩ phòng khám chuyên gan 12 Kim Mã tư vấn chi tiết.
Vì đây là một căn bệnh tiến triển âm thầm nên đa số những người bị nhiễm siêu vi B không hề biết mình bị nhiễm. Một số bệnh nhân vẫn khá khỏe mạnh sau vài tuần khi biết mình bị lây nhiễm, trong khi nhiều người khác bệnh không có hậu quả tức thời.Ở những người này, bệnh sẽ tiếp tục phát triển trong cơ thể và khoảng vài chục năm sau đó, các vấn đề về gan sẽ nghiêm trọng hơn nhiều nếu không được điều trị.
Những biểu hiện thông thường của người nhiem virut viem gan B
- Người mới bị viêm gan virus B cấp: thường bị sốt nhẹ trong những ngày đầu của bệnh. Bệnh nhân có cảm giác người rất mệt mỏi, không muốn ăn uống, không muốn đi lại. Triệu chứng này tồn tại ở đa số bệnh nhân với các mức độ khác nhau. Bệnh nhân có thể bị rối loạn tiêu hoá, biểu hiện: khi ăn vào cảm thấy bụng ậm ạch khó tiêu, đi ngoài phân lỏng, nát…Bệnh nhân có nước tiểu vàng. Một số bệnh nhân có biểu hiện đau tức vùng gan, xuất hiện triệu chứng vàng da,...
Vàng da là một trong những triệu chứng đặc hiệu của viêm gan B
- Viêm gan B mạn tính cuối cùng có thể dẫn tới biến chứng nặng như xơ gan, suy gan và ung thư gan. Xơ gan dẫn tới nhiều biến chứng khác như chảy máu thực quản và cổ trướng. Khi các chất độc tích lũy trong máu có thể gây ảnh hưởng thần kinh dẫn đến lú lẫn và hôn mê trong bệnh não gan. Nguy cơ nhiễm khuẩn mạn và chết vì xơ gan, suy gan và ung thư gan tỷ lệ nghịch với độ tuổi bị nhiễm HBV. Những người nhiễm HBV mạn tính đều dễ nhiễm một chủng virut viêm gan khác là viêm gan D.
Để có một lá gan khỏe mạnh ngoài các biện pháp điều trị y tế, việc ăn uống đủ chất là rất quan trong giúp gan hoạt động bình thường. Một chế độ ăn uống đủ chất, có ít chất béo, muối và đường là rất quan trọng. Đồng thời hạn chế rượu bia, một số loại thuốc gây độc cho gan, hóa chất và không hút thuốc.
Các bác sỹ phòng khám chuyên gan 12 Kim Mã cho rằng: Nhiều người nhiễm benh gan sieu vi B mãn tính vẫn có cuộc sống bình thường và không bao giờ bị tổn thương gan nghiêm trọng. Tuy nhiên một số người chuyển sang giai đoạn nghiêm trọng. Nếu bạn bị nhiễm viêm gan B, một trong những biện pháp tốt mà bạn có thể áp dụng là áp dụng những thay đổi về lối sống sẽ giúp tăng cường sức khỏe và ngăn chặn bệnh phát triển, trong đó bao gồm cả dinh dưỡng và vận động hợp lý. Hãy nói chuyện với bác sĩ của bạn để biết biện pháp nào điều trị là thích hợp nhất. Nếu cần tư vấn thêm về các vấn đề liên quan đến sức khỏe hãy gọi đến số điện thoại 043.718.1999 để nghe các bác sĩ phòng khám chuyên gan 12 Kim Mã tư vấn chi tiết.
Thứ Sáu, 19 tháng 7, 2013
Viêm gan C có nên sinh em bé
Viêm gan C là một bệnh truyền nhiễm gây ra bởi virus viêm gan C (HCV), có ảnh hưởng đến tình trạng gan mà không có triệu chứng đặc biệt nào. Căn bệnh này có thể gây xơ gan và dẫn đến ung thư gan, đe dọa tính mạng của nhiều người. Hiện nay vẫn chưa có vacxin chủng ngừa viêm gan C. Vì thế mà rất phụ nữ đã bị nhiễm virus viêm gan C vô cùng lo lắng, không biết có nên sinh con không? Và liệu đứa trẻ sinh ra có bị nhiễm virus viêm gan C giống như mẹ không?
Theo các bác sĩ của Phòng khám chuyên Gan 12 Kim Mã: Mặc dù viêm gan C là căn bệnh nguy hiểm, hiện nay vẫn chưa có vacxin phòng bệnh nhưng tỷ lệ lây truyền từ mẹ sang con chiếm tỷ lệ không cao. Ngoài ra việc lây truyền còn phụ thuộc vào số lượng virus trong cơ thể người mẹ nhiều hay ít. Vì thế, nếu người mẹ điều trị tốt bệnh viêm gan C thì hoàn toàn có thể sinh con và tỷ lệ con bị nhiễm virus viêm gan C từ mẹ cũng rất thấp.
Sự lây truyền của virus viêm gan C từ mẹ sang con
Đối với bệnh viêm gan C, nguy cơ truyền bệnh từ mẹ sang con tăng theo mức độ nhiễm virus trong máu. Tỷ lệ chung là khoảng 5%, thấp hơn nhiều so với virus B (25% khi mẹ có xét nghiệm HBsAg dương tính và trên 90% khi mẹ có xét nghiệm HBeAg dương tính). Khả năng truyền bệnh khi thai ở trong tử cung là rất hiếm. Đa số trường hợp lây ở giai đoạn chu sinh. Phần lớn những đứa trẻ nhiễm HCV chu sinh thường không có triệu chứng và bình thường trong lúc còn nhỏ. Khi trẻ lớn hơn cần xét nghiệm thêm để tìm hiểu ảnh hưởng của nhiễm HCV.
Ở những người mẹ bị nhiễm virus viêm gan C mà đồng nhiễm HIV thì nguy cơ đứa con sinh ra cũng bị nhiễm HCV cao hơn nhiều, có thể lên đến 19%.
Mẹ bị viêm gan C có thể cho con bú?
Mẹ bị viêm gan C hoàn toàn có thể nuôi con bằng sữa mẹ
Theo các bác sĩ của Phòng khám chuyên gan 12 Kim Mã thì chưa có chứng cứ HCV lây qua đường sữa mẹ vì thế những người mẹ nhiễm virus viêm gan C hoàn toàn có thể nuôi con bằng sữa mẹ. Tuy nhiên các bác sĩ cũng khuyến cáo rằng: người mẹ nhiễm HCV không nên cho con bú khi thấy đầu vú bị nứt hoặc chảy máu, tốt nhất nên vắt sữa rồi cho con ăn để phòng tránh tối đa nguy cơ lây nhiễm sang cho đứa trẻ.
Phải làm gì để phòng tránh tối đa sự lây nhiễm virus viêm gan B từ mẹ sang con?
Trước khi quyết định có thai, phụ nữ mang virus viêm gan C cần phải điều trị một thời gian bằng thuốc kháng virus để làm giảm nồng độ của virus trong máu, từ đó làm giảm nguy cơ lây nhiễm từ mẹ sang con.
Trong quá trình mang thai, người mẹ không nên dùng thuốc điều trị viêm gan C vì thuốc có ảnh hưởng đến sức khỏe bà mẹ, thai nhi và trong khi sinh nở. Do vậy khi mang thai, tốt nhất là không dùng thuốc khi không cần thuốc (kể cả những thuốc bổ gan). Đồng thời người mẹ cần bồi dưỡng, ăn uống đầy đủ, giảm lao động… để nâng cao sức đề kháng.
Ngoài ra khi đứa trẻ sinh ra cần được tiêm vacxin viêm gan B trong vòng 24h đầu để hạn chế nguy cơ nhiễm virus viêm gan B sau này.
Đó cũng chính là khuyến cáo của các bác sĩ Phòng khám chuyên Gan 12 Kim Mã.
Phòng khám chuyên Gan 12 Kim Mã là phòng khám hàng đầu trong điều trị bệnh gan đã được Sở Y tế Hà Nội cấp phép hoạt động. Được trang bị máy móc và các thiết bị y tế hàng đầu thế giới, cùng với đội ngũ bác sĩ và chuyên gia hàng đầu trong điều trị bệnh gan, đặc biệt là viêm gan B và C. Phòng khám chuyên Gan 12 Kim Mã luôn là địa chỉ tin cậy của bệnh nhân.
Mọi thắc mắc về bệnh gan vui lòng liên hệ đến số điện thoại 04.3718.1999 để được các bác sĩ của Phòng khám chuyên Gan 12 Kim Mã giải đáp trực tiếp.
Theo các bác sĩ của Phòng khám chuyên Gan 12 Kim Mã: Mặc dù viêm gan C là căn bệnh nguy hiểm, hiện nay vẫn chưa có vacxin phòng bệnh nhưng tỷ lệ lây truyền từ mẹ sang con chiếm tỷ lệ không cao. Ngoài ra việc lây truyền còn phụ thuộc vào số lượng virus trong cơ thể người mẹ nhiều hay ít. Vì thế, nếu người mẹ điều trị tốt bệnh viêm gan C thì hoàn toàn có thể sinh con và tỷ lệ con bị nhiễm virus viêm gan C từ mẹ cũng rất thấp.
Sự lây truyền của virus viêm gan C từ mẹ sang con
Đối với bệnh viêm gan C, nguy cơ truyền bệnh từ mẹ sang con tăng theo mức độ nhiễm virus trong máu. Tỷ lệ chung là khoảng 5%, thấp hơn nhiều so với virus B (25% khi mẹ có xét nghiệm HBsAg dương tính và trên 90% khi mẹ có xét nghiệm HBeAg dương tính). Khả năng truyền bệnh khi thai ở trong tử cung là rất hiếm. Đa số trường hợp lây ở giai đoạn chu sinh. Phần lớn những đứa trẻ nhiễm HCV chu sinh thường không có triệu chứng và bình thường trong lúc còn nhỏ. Khi trẻ lớn hơn cần xét nghiệm thêm để tìm hiểu ảnh hưởng của nhiễm HCV.
Ở những người mẹ bị nhiễm virus viêm gan C mà đồng nhiễm HIV thì nguy cơ đứa con sinh ra cũng bị nhiễm HCV cao hơn nhiều, có thể lên đến 19%.
Mẹ bị viêm gan C có thể cho con bú?
Mẹ bị viêm gan C hoàn toàn có thể nuôi con bằng sữa mẹ
Theo các bác sĩ của Phòng khám chuyên gan 12 Kim Mã thì chưa có chứng cứ HCV lây qua đường sữa mẹ vì thế những người mẹ nhiễm virus viêm gan C hoàn toàn có thể nuôi con bằng sữa mẹ. Tuy nhiên các bác sĩ cũng khuyến cáo rằng: người mẹ nhiễm HCV không nên cho con bú khi thấy đầu vú bị nứt hoặc chảy máu, tốt nhất nên vắt sữa rồi cho con ăn để phòng tránh tối đa nguy cơ lây nhiễm sang cho đứa trẻ.
Phải làm gì để phòng tránh tối đa sự lây nhiễm virus viêm gan B từ mẹ sang con?
Trước khi quyết định có thai, phụ nữ mang virus viêm gan C cần phải điều trị một thời gian bằng thuốc kháng virus để làm giảm nồng độ của virus trong máu, từ đó làm giảm nguy cơ lây nhiễm từ mẹ sang con.
Trong quá trình mang thai, người mẹ không nên dùng thuốc điều trị viêm gan C vì thuốc có ảnh hưởng đến sức khỏe bà mẹ, thai nhi và trong khi sinh nở. Do vậy khi mang thai, tốt nhất là không dùng thuốc khi không cần thuốc (kể cả những thuốc bổ gan). Đồng thời người mẹ cần bồi dưỡng, ăn uống đầy đủ, giảm lao động… để nâng cao sức đề kháng.
Ngoài ra khi đứa trẻ sinh ra cần được tiêm vacxin viêm gan B trong vòng 24h đầu để hạn chế nguy cơ nhiễm virus viêm gan B sau này.
Đó cũng chính là khuyến cáo của các bác sĩ Phòng khám chuyên Gan 12 Kim Mã.
Phòng khám chuyên Gan 12 Kim Mã là phòng khám hàng đầu trong điều trị bệnh gan đã được Sở Y tế Hà Nội cấp phép hoạt động. Được trang bị máy móc và các thiết bị y tế hàng đầu thế giới, cùng với đội ngũ bác sĩ và chuyên gia hàng đầu trong điều trị bệnh gan, đặc biệt là viêm gan B và C. Phòng khám chuyên Gan 12 Kim Mã luôn là địa chỉ tin cậy của bệnh nhân.
Mọi thắc mắc về bệnh gan vui lòng liên hệ đến số điện thoại 04.3718.1999 để được các bác sĩ của Phòng khám chuyên Gan 12 Kim Mã giải đáp trực tiếp.
Cảnh giác với virus viêm gan B ở người lành mang bệnh
Rất nhiều ý kiến cho rằng ở người lành mang virut viem gan B thì không có gì đáng lo ngại bởi virus không hoạt động nên không có khả năng lây lan vì thế người bệnh thường không quan tâm, thậm chí coi thường sức khỏe của mình. Vậy người lành mang virus viêm gan B có nguy hiểm không? Ở những người này virus có khả năng lây lan không?
Các bác sĩ của Phòng khám đa khoa 12 Kim Mã chỉ ra rằng: Khi virus viêm gan B tấn công vào cơ thể người, nếu cơ thể đó chưa có miễn dịch chống virus viêm gan B thì nguy cơ bị virus tấn công là điều khó tránh khỏi. Tuy vậy, người ta thấy rằng có tới 90% người bị nhiễm virus viêm gan B sau 6 tháng sẽ khỏi hoàn toàn một cách vĩnh viễn, 10% còn lại là người mang mầm bệnh không triệu chứng (người lành mang virus) hoặc có biểu hiện lâm sàng. Đối với người lành mang virus viêm gan B, việc tiêm phòng vacxin không có tác dụng nhưng việc theo dõi sức khỏe định kỳ cũng như các chỉ số về gan là rất quan trọng để đề phòng virus tái hoạt động.
Người lành nhiem virut viem gan B có nguy hiểm không?
Khi virus viêm gan B xâm nhập vào cơ thể, ở người trưởng thành có sức khỏe tốt, sức đề kháng mạnh, viêm gan B thường không có biểu hiện gì hoặc có thể có những biểu hiện như chán ăn, mệt mỏi, rối loạn tiêu hóa, nước tiểu vàng đậm. Ở những người viêm gan cấp tính thì triệu chứng lâm sàng rõ ràng hơn như vàng da, vàng niêm mạc lòng bàn tay, bàn chân, vàng mắt, nước tiểu sẫm màu, phân bạc… Khoảng 90% người bị nhiễm virus viêm gan B sau 6 tháng sẽ khỏi hoàn toàn một cách vĩnh viễn mà không để lại di chứng gì.
Đối với người nhiễm virus viêm gan B ở thể không hoạt động hay còn gọi là người lành mang virus thì virus tạm thời không hoạt động nên chưa cần phải điều trị gì mà chỉ cần theo dõi thường xuyên để nắm bắt tình hình cụ thể của virus từ đó có cách phòng ngừa kịp thời. Khi cơ thể không khỏe mạnh, sức đề kháng yếu hay do một tác nhân nào đó làm cho virus viêm gan B tái hoạt động mà người bệnh không biết thì nó sẽ âm thầm tàn phá tế bào gan của người bệnh, từ đó nguy cơ dẫn đến xơ gan và ung thư gan là rất cao.
Hơn nữa ở người đã nhiễm viêm gan B, cho dù ở thể người lành mang bệnh thì virus cũng đã tồn tại trong cơ thể người bệnh và do đó virus viêm gan B vẫn có khả năng lây nhiễm cho người khác bằng đường máu, đường tình dục, mẹ truyền cho con.
Làm gì để benh gan sieu vi B không tái hoạt động?
Theo các bác sĩ của Phòng khám đa khoa 12 Kim Mã, ở người lành mang virus viêm gan B tạm thời virus không hoạt động nên không làm ảnh hưởng đến hoạt động của gan và không cần điều trị bất kỳ một loại thuốc nào. Tuy vậy, những bệnh nhân này cần phải đi kiểm tra sức khỏe định kỳ, làm các xét nghiệm có liên quan đến virus viêm gan B như HbsAg, HbeAg, HBV-DNA để được theo dõi thật chặt chẽ, đề phòng virus viêm gan B tái hoạt động.
Ngoài ra, trong cuộc sống, bệnh nhân cần chú ý:
- Tăng cường lượng rau xanh, trái cây (mỗi ngày, mỗi người nên ăn tối thiểu 300g rau xanh, 200g quá chín tươi).
Rau xanh và trái cây sẽ giúp lá gan khỏe mạnh
- Không ăn các loại gia vị kích thích như tiêu, ớt, gừng, tỏi, đại hồi, đinh hương, đậu khấu… và các chất nóng, cay, chua, mặn; các món ăn được chế biến chiên xào nhiều dầu mỡ khó tiêu; thức ăn nướng, thịt hut khói, thịt muối…
- Hạn chế chất ngọt và chất béo vì như vậy sẽ làm cho dạ dạy và ruột không kịp tiêu hóa, sinh ra đầy bụng, tiêu chảy ảnh hưởng tới việc hấp thụ các chất dinh dưỡng khác, sẽ tổn hại cho gan.
- Không hút thuốc lá, uống rượu bia và ăn các thực phẩm sinh lạnh.
- Thận trọng khi sử dụng các loại thuốc vì một số thuốc có thể gây độc cho gan như thuốc an thần, thuốc giảm đau – chống viêm.
Mặ dù người nhiễm virus viêm gan B ở thể người lành mạng bệnh chưa làm bệnh nhân nguy hiểm đến tính mạng nhưng nếu không có hiểu biết cụ thể về nó và không có các biện pháp phòng tránh thì rất dễ làm virus viêm gan B tái hoạt động, từ đó ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh. Vì thế bệnh nhân ở thể người lành mang virus cần đi kiểm tra và làm các xét nghiệm chuyên sâu định kỳ để nắm bắt tình hình hoạt động của virus, từ đó có phương án điều trị kịp thời và phù hợp, tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra. Đó cũng chính là lời khuyên của các bác sĩ Phòng khám đa khoa 12 Kim Mã.
Mọi thông tin thắc mắc về bệnh gan vui lòng liên hệ đến số 04.3718.1999 để được các bác sĩ của phòng khám đa khoa 12 Kim Mã tư vấn trực tiếp.
Các bác sĩ của Phòng khám đa khoa 12 Kim Mã chỉ ra rằng: Khi virus viêm gan B tấn công vào cơ thể người, nếu cơ thể đó chưa có miễn dịch chống virus viêm gan B thì nguy cơ bị virus tấn công là điều khó tránh khỏi. Tuy vậy, người ta thấy rằng có tới 90% người bị nhiễm virus viêm gan B sau 6 tháng sẽ khỏi hoàn toàn một cách vĩnh viễn, 10% còn lại là người mang mầm bệnh không triệu chứng (người lành mang virus) hoặc có biểu hiện lâm sàng. Đối với người lành mang virus viêm gan B, việc tiêm phòng vacxin không có tác dụng nhưng việc theo dõi sức khỏe định kỳ cũng như các chỉ số về gan là rất quan trọng để đề phòng virus tái hoạt động.
Người lành nhiem virut viem gan B có nguy hiểm không?
Khi virus viêm gan B xâm nhập vào cơ thể, ở người trưởng thành có sức khỏe tốt, sức đề kháng mạnh, viêm gan B thường không có biểu hiện gì hoặc có thể có những biểu hiện như chán ăn, mệt mỏi, rối loạn tiêu hóa, nước tiểu vàng đậm. Ở những người viêm gan cấp tính thì triệu chứng lâm sàng rõ ràng hơn như vàng da, vàng niêm mạc lòng bàn tay, bàn chân, vàng mắt, nước tiểu sẫm màu, phân bạc… Khoảng 90% người bị nhiễm virus viêm gan B sau 6 tháng sẽ khỏi hoàn toàn một cách vĩnh viễn mà không để lại di chứng gì.
Đối với người nhiễm virus viêm gan B ở thể không hoạt động hay còn gọi là người lành mang virus thì virus tạm thời không hoạt động nên chưa cần phải điều trị gì mà chỉ cần theo dõi thường xuyên để nắm bắt tình hình cụ thể của virus từ đó có cách phòng ngừa kịp thời. Khi cơ thể không khỏe mạnh, sức đề kháng yếu hay do một tác nhân nào đó làm cho virus viêm gan B tái hoạt động mà người bệnh không biết thì nó sẽ âm thầm tàn phá tế bào gan của người bệnh, từ đó nguy cơ dẫn đến xơ gan và ung thư gan là rất cao.
Hơn nữa ở người đã nhiễm viêm gan B, cho dù ở thể người lành mang bệnh thì virus cũng đã tồn tại trong cơ thể người bệnh và do đó virus viêm gan B vẫn có khả năng lây nhiễm cho người khác bằng đường máu, đường tình dục, mẹ truyền cho con.
Làm gì để benh gan sieu vi B không tái hoạt động?
Theo các bác sĩ của Phòng khám đa khoa 12 Kim Mã, ở người lành mang virus viêm gan B tạm thời virus không hoạt động nên không làm ảnh hưởng đến hoạt động của gan và không cần điều trị bất kỳ một loại thuốc nào. Tuy vậy, những bệnh nhân này cần phải đi kiểm tra sức khỏe định kỳ, làm các xét nghiệm có liên quan đến virus viêm gan B như HbsAg, HbeAg, HBV-DNA để được theo dõi thật chặt chẽ, đề phòng virus viêm gan B tái hoạt động.
Ngoài ra, trong cuộc sống, bệnh nhân cần chú ý:
- Tăng cường lượng rau xanh, trái cây (mỗi ngày, mỗi người nên ăn tối thiểu 300g rau xanh, 200g quá chín tươi).
Rau xanh và trái cây sẽ giúp lá gan khỏe mạnh
- Không ăn các loại gia vị kích thích như tiêu, ớt, gừng, tỏi, đại hồi, đinh hương, đậu khấu… và các chất nóng, cay, chua, mặn; các món ăn được chế biến chiên xào nhiều dầu mỡ khó tiêu; thức ăn nướng, thịt hut khói, thịt muối…
- Hạn chế chất ngọt và chất béo vì như vậy sẽ làm cho dạ dạy và ruột không kịp tiêu hóa, sinh ra đầy bụng, tiêu chảy ảnh hưởng tới việc hấp thụ các chất dinh dưỡng khác, sẽ tổn hại cho gan.
- Không hút thuốc lá, uống rượu bia và ăn các thực phẩm sinh lạnh.
- Thận trọng khi sử dụng các loại thuốc vì một số thuốc có thể gây độc cho gan như thuốc an thần, thuốc giảm đau – chống viêm.
Mặ dù người nhiễm virus viêm gan B ở thể người lành mạng bệnh chưa làm bệnh nhân nguy hiểm đến tính mạng nhưng nếu không có hiểu biết cụ thể về nó và không có các biện pháp phòng tránh thì rất dễ làm virus viêm gan B tái hoạt động, từ đó ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh. Vì thế bệnh nhân ở thể người lành mang virus cần đi kiểm tra và làm các xét nghiệm chuyên sâu định kỳ để nắm bắt tình hình hoạt động của virus, từ đó có phương án điều trị kịp thời và phù hợp, tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra. Đó cũng chính là lời khuyên của các bác sĩ Phòng khám đa khoa 12 Kim Mã.
Mọi thông tin thắc mắc về bệnh gan vui lòng liên hệ đến số 04.3718.1999 để được các bác sĩ của phòng khám đa khoa 12 Kim Mã tư vấn trực tiếp.
Thứ Năm, 18 tháng 7, 2013
Làm thế nào để biết mình bị gan nhiễm mỡ
Gan nhiem mo còn gọi là thoái hóa mỡ gan. Đó là tình trạng lượng mỡ tích tụ trong gan > 5% trọng lượng gan. Gan nhiễm mỡ là một bệnh lành tính, không nguy hiểm nếu như được phát hiện sớm và can thiệp kịp thời. Vậy triệu chứng của gan nhiễm mỡ là gì? Và phải làm gì khi bị gan nhiễm mỡ?
Theo các bác sĩ của Phòng khám chuyên Gan 12 Kim Mã, phần lớn các trường hợp gan nhiễm mỡ không có triệu chứng. Các bệnh nhân thường được phát hiện một tình trạng gan to. Tuy nhiên, nếu thấy xuất hiện các triệu chứng sau đây kéo dài, bạn cần hết sức chú ý vì đó cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo của bệnh gan nhiễm mỡ.
Ăn uống kém ngon
Nếu tình trạng này kéo dài quá lâu, ngoài việc nghi ngờ bệnh viêm dạ dày và các bệnh khác, bạn cũng nên xem xét khả năng gan nhiễm mỡ. Bởi vì khi gan nhiễm mỡ thì chức năng gan hoạt động không bình thường, chức năng chuyển hóa chất trong cơ thể của gan không còn tốt nữa nên sẽ có hiện tượng ăn uống không ngon miệng.
Buồn nôn, đầy bụng
Khi bạn thấy đầy bụng, khó tiêu và kèm theo một số triệu chứng khác như nước tiểu sẫm màu, phân bạc màu, nôn ói, chán ăn, mệt mỏi … thì có thể đó là triệu chứng bệnh lý của gan.
Mệt mỏi
Khi bị gan nhiễm mỡ, gan không thực hiện tốt chức năng của nó khiến cho người bệnh cảm thấy ăn không ngon, chất dinh dưỡng hấp thụ vào cơ thể giảm đi. Do đó, năng lượng cung cấp cho cơ thể không đủ dẫn đến tình trạng người bệnh cảm thấy mệt mỏi, kiệt sức.
Tuy nhiên, triệu chứng này cũng có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh khác nên khi cảm thấy mệt mỏi, bệnh nhân nên đi kiểm tra tổng thể để biết rõ nguyên nhân và tình trạng bệnh của mình
Cẩn thận với những triệu chứng của gan nhiễm mỡ
Xuất hiện u mạch hình con nhện
Những u mạch hình con nhện thường xuất hiện ở những vị trí như mặt, cổ, lưng, cánh tay, ngực…Đường kính có thể từ vài cm đến hơn một đầu kim. Triệu chứng này thường gặp ở những người viêm gan hoặc xơ gan cấp tính, nhưng cũng có thể nhìn thấy trên cơ thể những người gan nhiễm mỡ.
Rối loạn nội tiết
Những người bị gan nhiễm mỡ loại nặng thường xuất hiện các triệu chứng như ở nam giới thì tuyến vú phát triển, teo tinh hoàn, chức năng cương dương gặp trở ngại; còn ở nữ giới thường là rong kinh, tắc kinh.
Vàng da
Do sự chuyển hóa bilirubin trong cơ thể gặp trở ngại, khiến nồng độ bilirubin trong máu tăng cao làm cho da bị vàng. Ở những người vàng da thể nhẹ, sau khi chất béo trong gan được loại bỏ, bệnh vàng da sẽ lập tức biến mất.
Thiếu hụt vitamin
Khi bị gan nhiễm mỡ do sự tích tụ của chất béo và thiếu vitamin trong chế độ ăn, nên cơ thể dễ xuất hiện triệu chứng thiếu hụt nhiều loại vitamin. Biểu hiện lâm sàng có thể thấy là viêm dây thần kinh ngoại vi, viêm lưỡi, viêm miệng, bầm da, tăng sừng…Một số ít người cũng có triệu chứng tiêu hóa ra máu, chảy máu nướu, chảy máu cam…
Đau bụng
Đau đớn là kết quả của viêm gan hoặc căng gan. Tuy nhiên, triệu chứng này không phổ biến lắm. Thông thường, nếu trong trường hợp gan nhiễm mỡ gây đau bụng thì người bệnh sẽ bị đau tập trung ở phần trên bên phải của bụng.
Người bị gan nhiễm mỡ phải làm gì?
Theo các bác sĩ của Phòng khám đa khoa 12 Kim Mã, gan nhiễm mỡ hầu hết không phải là bệnh lý của gan mà chỉ là một triệu chứng do sự tích lũy mỡ quá nhiều trong gan mà thôi. Vì thế điều trị gan nhiễm mỡ chủ yếu là điều trị các nguyên nhân cơ bản gây bệnh.
- Nếu bị béo phì: cần áp dụng chế độ ăn uống hợp lý và tập thể dục để giảm cân.
- Phải ngừng uống rượu, bia và các chất có cồn.
- Ngưng ngay các thuốc có khả năng gây độc cho gan và thay thế bằng những thuốc an toàn theo hướng dẫn của bác sĩ.
- Bị bệnh viêm gan siêu vi: cần kiểm soát tình trạng viêm và những diễn tiến bất lợi dẫn đến xơ gan.
Ngoài việc thực hiện một chế độ ăn uống hợp lý, tập thể dục thường xuyên thì những người bị gan nhiễm mỡ cần phải đi kiểm tra gan định kỳ để có thể nắm rõ tình trạng mỡ trong gan của mình thế nào, từ đó có các cách điều trị hợp lý để tránh nguy cơ biến chứng. Đó là những chia sẻ của các bác sĩ Phòng khám đa khoa 12 Kim Mã.
Theo các bác sĩ của Phòng khám chuyên Gan 12 Kim Mã, phần lớn các trường hợp gan nhiễm mỡ không có triệu chứng. Các bệnh nhân thường được phát hiện một tình trạng gan to. Tuy nhiên, nếu thấy xuất hiện các triệu chứng sau đây kéo dài, bạn cần hết sức chú ý vì đó cũng có thể là dấu hiệu cảnh báo của bệnh gan nhiễm mỡ.
Ăn uống kém ngon
Nếu tình trạng này kéo dài quá lâu, ngoài việc nghi ngờ bệnh viêm dạ dày và các bệnh khác, bạn cũng nên xem xét khả năng gan nhiễm mỡ. Bởi vì khi gan nhiễm mỡ thì chức năng gan hoạt động không bình thường, chức năng chuyển hóa chất trong cơ thể của gan không còn tốt nữa nên sẽ có hiện tượng ăn uống không ngon miệng.
Buồn nôn, đầy bụng
Khi bạn thấy đầy bụng, khó tiêu và kèm theo một số triệu chứng khác như nước tiểu sẫm màu, phân bạc màu, nôn ói, chán ăn, mệt mỏi … thì có thể đó là triệu chứng bệnh lý của gan.
Mệt mỏi
Khi bị gan nhiễm mỡ, gan không thực hiện tốt chức năng của nó khiến cho người bệnh cảm thấy ăn không ngon, chất dinh dưỡng hấp thụ vào cơ thể giảm đi. Do đó, năng lượng cung cấp cho cơ thể không đủ dẫn đến tình trạng người bệnh cảm thấy mệt mỏi, kiệt sức.
Tuy nhiên, triệu chứng này cũng có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh khác nên khi cảm thấy mệt mỏi, bệnh nhân nên đi kiểm tra tổng thể để biết rõ nguyên nhân và tình trạng bệnh của mình
Cẩn thận với những triệu chứng của gan nhiễm mỡ
Xuất hiện u mạch hình con nhện
Những u mạch hình con nhện thường xuất hiện ở những vị trí như mặt, cổ, lưng, cánh tay, ngực…Đường kính có thể từ vài cm đến hơn một đầu kim. Triệu chứng này thường gặp ở những người viêm gan hoặc xơ gan cấp tính, nhưng cũng có thể nhìn thấy trên cơ thể những người gan nhiễm mỡ.
Rối loạn nội tiết
Những người bị gan nhiễm mỡ loại nặng thường xuất hiện các triệu chứng như ở nam giới thì tuyến vú phát triển, teo tinh hoàn, chức năng cương dương gặp trở ngại; còn ở nữ giới thường là rong kinh, tắc kinh.
Vàng da
Do sự chuyển hóa bilirubin trong cơ thể gặp trở ngại, khiến nồng độ bilirubin trong máu tăng cao làm cho da bị vàng. Ở những người vàng da thể nhẹ, sau khi chất béo trong gan được loại bỏ, bệnh vàng da sẽ lập tức biến mất.
Thiếu hụt vitamin
Khi bị gan nhiễm mỡ do sự tích tụ của chất béo và thiếu vitamin trong chế độ ăn, nên cơ thể dễ xuất hiện triệu chứng thiếu hụt nhiều loại vitamin. Biểu hiện lâm sàng có thể thấy là viêm dây thần kinh ngoại vi, viêm lưỡi, viêm miệng, bầm da, tăng sừng…Một số ít người cũng có triệu chứng tiêu hóa ra máu, chảy máu nướu, chảy máu cam…
Đau bụng
Đau đớn là kết quả của viêm gan hoặc căng gan. Tuy nhiên, triệu chứng này không phổ biến lắm. Thông thường, nếu trong trường hợp gan nhiễm mỡ gây đau bụng thì người bệnh sẽ bị đau tập trung ở phần trên bên phải của bụng.
Người bị gan nhiễm mỡ phải làm gì?
Theo các bác sĩ của Phòng khám đa khoa 12 Kim Mã, gan nhiễm mỡ hầu hết không phải là bệnh lý của gan mà chỉ là một triệu chứng do sự tích lũy mỡ quá nhiều trong gan mà thôi. Vì thế điều trị gan nhiễm mỡ chủ yếu là điều trị các nguyên nhân cơ bản gây bệnh.
- Nếu bị béo phì: cần áp dụng chế độ ăn uống hợp lý và tập thể dục để giảm cân.
- Phải ngừng uống rượu, bia và các chất có cồn.
- Ngưng ngay các thuốc có khả năng gây độc cho gan và thay thế bằng những thuốc an toàn theo hướng dẫn của bác sĩ.
- Bị bệnh viêm gan siêu vi: cần kiểm soát tình trạng viêm và những diễn tiến bất lợi dẫn đến xơ gan.
Ngoài việc thực hiện một chế độ ăn uống hợp lý, tập thể dục thường xuyên thì những người bị gan nhiễm mỡ cần phải đi kiểm tra gan định kỳ để có thể nắm rõ tình trạng mỡ trong gan của mình thế nào, từ đó có các cách điều trị hợp lý để tránh nguy cơ biến chứng. Đó là những chia sẻ của các bác sĩ Phòng khám đa khoa 12 Kim Mã.
90 mắc bệnh về gan không rõ nguyên nhân
Bệnh viêm gan siêu vi A cấp, benh gan sieu vi B bỗng tăng bất ngờ ở xã này và xã Đăk Năng, TP. Kon Tum. Người được phát hiện mắc bệnh đầu tiên là ông Nguyễn Chiến Tranh. Ngày 20/2/2013, ông Tranh bị viêm gan B, phải đưa vào TP.HCM chữa trị. Từ 20/6 đến nay (16/7), bệnh tăng đột ngột (xã Ia Chim có 54 ca; xã Đăk Năng có 34 ca men gan tăng cao với chung triệu chứng bệnh là sốt, vàng da, mệt mỏi).
Cháu Bùi Đức Anh, 11 tháng tuổi, nhập viện trong tình trạng mụn nổi đầy người, men gan cao
Nhà anh Nguyễn Đình Quý, thôn Nghĩa An, có hai con là Nguyễn Đình Đạt sinh năm 1996 và Nguyễn Đình Đại sinh năm 2000. Đạt bị sốt, vàng da, men gan cao. Bệnh viện (BV) đa khoa Kon Tum đã chuyển Đạt vào BV Bệnh Nhiệt đới TP.HCM chữa, với chẩn đoán là viêm gan A. Còn Đại, ngày 7/6, bị sốt, bụng khó tiêu. BV đa khoa Kon Tum làm xét nghiệm, cũng phát hiện bị viêm gan A.
Ông Nguyễn Hữu Bình cho biết, trong 54 ca có triệu chứng bệnh giống nhau, khi xét nghiệm, thì có kết quả được 10 ca, trong đó sáu ca viêm gan A và bốn ca nhiem virut viem gan B, số còn lại chưa có kết quả và điều này khiến người dân lo sợ. “Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh và Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên đã lấy mẫu nước, nhưng không tìm thấy mầm bệnh. Các bác sĩ nghi bệnh này do từ nguồn thức ăn. Điều đáng lưu ý hầu hết bệnh nhân không phải trong diện đói nghèo, cho nên nguồn dinh dưỡng từ thực phẩm không thể là quá hạn chế. Số ca bệnh tăng quá nhanh. Chỉ trong vòng hơn 20 ngày mà có đến 54 người bị bệnh. Triệu chứng ban đầu là sốt cao, khó tiêu, vàng da vàng mắt, rất mệt mỏi”.
Cơ quan y tế địa phương đã tiến hành tổng vệ sinh, phun thuốc khử trùng, cấp phát vitamin cho các bệnh nhân và người nhà, đề phòng bệnh lây lan. Theo bác sĩ Võ Văn Thanh, Giám đốc BV đa khoa Kon Tum, hiện BV này có 40 ca có men gan rất cao, đang điều trị. Ông Thanh cho rằng, bệnh này không giống với bệnh “lạ” xảy ra tại Quảng Ngãi. Hiện chưa xác định được nguyên nhân gây bệnh.
Cháu Bùi Đức Anh, 11 tháng tuổi, nhập viện trong tình trạng mụn nổi đầy người, men gan cao
Nhà anh Nguyễn Đình Quý, thôn Nghĩa An, có hai con là Nguyễn Đình Đạt sinh năm 1996 và Nguyễn Đình Đại sinh năm 2000. Đạt bị sốt, vàng da, men gan cao. Bệnh viện (BV) đa khoa Kon Tum đã chuyển Đạt vào BV Bệnh Nhiệt đới TP.HCM chữa, với chẩn đoán là viêm gan A. Còn Đại, ngày 7/6, bị sốt, bụng khó tiêu. BV đa khoa Kon Tum làm xét nghiệm, cũng phát hiện bị viêm gan A.
Ông Nguyễn Hữu Bình cho biết, trong 54 ca có triệu chứng bệnh giống nhau, khi xét nghiệm, thì có kết quả được 10 ca, trong đó sáu ca viêm gan A và bốn ca nhiem virut viem gan B, số còn lại chưa có kết quả và điều này khiến người dân lo sợ. “Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh và Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên đã lấy mẫu nước, nhưng không tìm thấy mầm bệnh. Các bác sĩ nghi bệnh này do từ nguồn thức ăn. Điều đáng lưu ý hầu hết bệnh nhân không phải trong diện đói nghèo, cho nên nguồn dinh dưỡng từ thực phẩm không thể là quá hạn chế. Số ca bệnh tăng quá nhanh. Chỉ trong vòng hơn 20 ngày mà có đến 54 người bị bệnh. Triệu chứng ban đầu là sốt cao, khó tiêu, vàng da vàng mắt, rất mệt mỏi”.
Cơ quan y tế địa phương đã tiến hành tổng vệ sinh, phun thuốc khử trùng, cấp phát vitamin cho các bệnh nhân và người nhà, đề phòng bệnh lây lan. Theo bác sĩ Võ Văn Thanh, Giám đốc BV đa khoa Kon Tum, hiện BV này có 40 ca có men gan rất cao, đang điều trị. Ông Thanh cho rằng, bệnh này không giống với bệnh “lạ” xảy ra tại Quảng Ngãi. Hiện chưa xác định được nguyên nhân gây bệnh.
Thứ Tư, 17 tháng 7, 2013
Lá sen không tốt cho gan
Trong lá sen, bên cạnh hoạt chất an thần có cả độc chất phả hủy tế bào gan nếu dùng sai liều lượng hay chế biến không đúng cách.
Tôi 43 tuổi, xét nghiệm bị máu và gan nhiễm mỡ, đang uống nước lá sen. Xin hỏi bác sĩ tôi cần uống thuốc và nên kiêng ăn những thức ăn gì? (Đình Tùng).
Người bị gan nhiễm mỡ, máu nhiễm mỡ không nên dùng nước lá sen trị bệnh.
Trả lời:
Với người bị viêm gan nhiễm mỡ và đồng thời tăng mỡ máu thì hai thứ cần tránh xa là rượu bia và thuốc lá, vì độc chất trong hai món này phá hoại nhu mô gan, khiến việc điều trị không hiệu quả.
Trong chế độ dinh dưỡng chỉ cần tránh các món trước đây đã gây dị ứng. Bệnh nhân cần đạm, đường và chất béo để gan có thể phục hồi. Điểm đáng nói qua câu hỏi của anh là việc uống nước lá sen.
Hiện nay với đầy đủ thuốc trị viêm gan, thuốc hạ mỡ máu đã được kiểm nghiệm qua lâm sàng, hóa chất tổng hợp cũng có, hoạt chất thiên nhiên cũng có thì việc áp dụng phương pháp nhiều rủi ro này là không nên. Trong lá sen, bên cạnh hoạt chất an thần có cả độc chất phả hủy tế bào gan nếu dùng sai liều lượng hay chế biến không đúng cách.
Tôi 43 tuổi, xét nghiệm bị máu và gan nhiễm mỡ, đang uống nước lá sen. Xin hỏi bác sĩ tôi cần uống thuốc và nên kiêng ăn những thức ăn gì? (Đình Tùng).
Người bị gan nhiễm mỡ, máu nhiễm mỡ không nên dùng nước lá sen trị bệnh.
Trả lời:
Với người bị viêm gan nhiễm mỡ và đồng thời tăng mỡ máu thì hai thứ cần tránh xa là rượu bia và thuốc lá, vì độc chất trong hai món này phá hoại nhu mô gan, khiến việc điều trị không hiệu quả.
Trong chế độ dinh dưỡng chỉ cần tránh các món trước đây đã gây dị ứng. Bệnh nhân cần đạm, đường và chất béo để gan có thể phục hồi. Điểm đáng nói qua câu hỏi của anh là việc uống nước lá sen.
Hiện nay với đầy đủ thuốc trị viêm gan, thuốc hạ mỡ máu đã được kiểm nghiệm qua lâm sàng, hóa chất tổng hợp cũng có, hoạt chất thiên nhiên cũng có thì việc áp dụng phương pháp nhiều rủi ro này là không nên. Trong lá sen, bên cạnh hoạt chất an thần có cả độc chất phả hủy tế bào gan nếu dùng sai liều lượng hay chế biến không đúng cách.
Thứ Sáu, 12 tháng 7, 2013
Phát hiện gan nhiễm mỡ có dễ?
Phát hiện gan nhiem mo có dễ?
Gan nhiem mo là khi lượng mỡ trong gan > 5% trọng lượng của gan và trong các tế bào gan chứa các không bào mỡ. Có 4 cơ chế chính gây ra sự tích tụ mỡ trong tế bào gan, đó là do chế độ ăn uống quá nhiều dầu mỡ hoặc các acid béo, đặc biệt là mỡ động vật bão hòa hoặc tăng sự phân phối mỡ đến tế bào gan, do tăng sự tổng hợp acid béo ở ty lạp thể hoặc giảm quá trình ôxy hóa mỡ trong tế bào gan; do giảm sự bài xuất tế bào mỡ ra khỏi tế bào gan và do sự tăng vận chuyển carbonhydrat đến gan quá nhiều.
Gan nhiễm mỡ - Phải chặn từ gốc 1
Các nguyên nhân chính gây ra gan nhiem mo trước hết phải kể đến là do rượu, 90% đàn ông uống rượu nhiều đều gây ra gan nhiem mo và lâu dài dẫn đến xơ gan, nhóm nguyên nhân thứ hai là béo phì, đây là nguyên nhân gan nhiem mo thường gặp ở các nước phương Tây nhưng hiện tại cũng đang có chiều hướng gia tăng ở Việt nam. Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác như đái tháo đường typ 2, do thuốc hoặc sử dụng quá nhiều đường, trong viêm gan virut C giai đoạn đầu...
Triệu chứng lâm sàng của gan nhiem mo nghèo nàn, phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, chẩn đoán thường dựa vào siêu âm và để chẩn đoán chính xác phải dựa vào sinh thiết gan. Trên siêu âm, thường chia gan nhiễm mỡ làm 3 độ: Gan nhiem mo độ 1: gia tăng nhẹ độ hồi âm lan tỏa của nhu mô, mức độ hút âm chưa đáng kể, vẫn còn xác định được cơ hoành và đường bờ các tĩnh mạch trong gan; Gan nhiễm mỡ độ 2: gia tăng độ hồi âm lan tỏa của nhu mô, khả năng xác định được cơ hoành và đường bờ các tĩnh mạch trong gan bị giảm nhiều; Gan nhiem mo độ 3: gia tăng rõ rệt độ hồi âm lan tỏa của nhu mô, mức độ hút âm tăng mạnh đến mức khó xác định được cơ hoành và đường bờ các tĩnh mạch trong gan.
Các thuốc gây nhiễm mỡ cho gan
Nhiều thuốc có thể gây nhiễm mỡ cho gan nếu không được sử dụng đúng chỉ định hoặc sử dụng liều cao kéo dài, sau đây là một số thuốc chủ yếu gây nên bệnh lý này:
Nhóm glucocorticoid (prednisolon, dexamethason...): tác động này phần lớn xuất hiện ở trẻ em, nguyên nhân chính gây ra gan nhiễm mỡ có thể là do tăng giải phóng acid béo từ các mô mỡ, tác dụng này có thể hồi phục nếu ngưng sử dụng thuốc.
Amiodarone: là một thuốc chữa loạn nhịp tim, việc dùng thuốc này thường gây ra tăng men gan, dùng thuốc kéo dài có thể gây ra gan nhiễm mỡ giọt lớn và những biến đổi bệnh lý gần giống như viêm gan do rượu. Khi có dấu hiệu tổn thương gan tốt nhất nên dừng thuốc.
Acid valproic: là một thuốc chống co giật, ít khi gây ra gan nhiễm mỡ dạng giọt nhỏ, thường là kết hợp với hoại tử gan đặc biệt là ở trẻ em. Những bất thường ở gan thường xảy ra từ vài tháng sau khi sử dụng thuốc.
Ngoài ra còn nhiều thuốc khác có thể gây nhiễm mỡ ở gan như methotrexat (thuốc ức chế miễn dịch dùng trong điều trị ung thư), estrogen (thường dùng trong ngừa thai), perhexilin (thuốc trị cơn đau thắt ngực) và tất cả các thuốc gây độc cho tế bào gan như thuốc kháng virut, thuốc chống lao, thuốc giảm đau hạ sốt, thuốc kháng giáp tổng hợp...
Nhiều giải pháp chữa trị và dự phòng
Nói chung về dieu tri gan nhiem mo chủ yếu là dự phòng và làm giảm nguy cơ gây ra gan nhiễm mỡ, dựa vào yếu tố thường gặp ở Việt Nam là do rượu và do tăng mỡ máu; vì vậy trước hết cần tránh uống rượu bia nhiều, hạn chế ăn nhiều đường và mỡ, tập thể dục thường xuyên, tránh các thuốc gây độc cho gan và điều trị theo nguyên nhân gây ra bệnh gan nhiễm mỡ.
Điều trị viêm gan virut nếu có.
Nếu có bệnh lý rối loạn lipid máu thì sử dụng các thuốc chống tăng mỡ máu như nhóm fibrat (lypanthyl, lipavlon), nhóm lovastatin hoặc simvastatin, vitamin E liều cao, cũng có tác dụng góp phần làm giảm tình trạng gan nhiễm mỡ.
Nếu có bệnh lý đái tháo đường, cần tuân thủ chặt chẽ chế độ ăn, chế độ sinh hoạt, làm việc và uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Tùy theo tình trạng nhiễm mỡ, tùy theo điều kiện kinh tế của bệnh nhân mà có thể cân nhắc sử dụng các loại thuốc chống thoái hóa mỡ ở gan như livolin H, methionin hay silimarin.
Và điều cuối cùng, trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào, nhất là các thuốc có khả năng gây độc cho gan nói chung và khả năng gây nên bệnh lý gan nhiễm mỡ nói riêng, như đã trình bày ở trên, người bệnh cần có ý kiến của bác sĩ để tránh xảy ra hậu quả đáng tiếc.
Gan nhiem mo là khi lượng mỡ trong gan > 5% trọng lượng của gan và trong các tế bào gan chứa các không bào mỡ. Có 4 cơ chế chính gây ra sự tích tụ mỡ trong tế bào gan, đó là do chế độ ăn uống quá nhiều dầu mỡ hoặc các acid béo, đặc biệt là mỡ động vật bão hòa hoặc tăng sự phân phối mỡ đến tế bào gan, do tăng sự tổng hợp acid béo ở ty lạp thể hoặc giảm quá trình ôxy hóa mỡ trong tế bào gan; do giảm sự bài xuất tế bào mỡ ra khỏi tế bào gan và do sự tăng vận chuyển carbonhydrat đến gan quá nhiều.
Gan nhiễm mỡ - Phải chặn từ gốc 1
Các nguyên nhân chính gây ra gan nhiem mo trước hết phải kể đến là do rượu, 90% đàn ông uống rượu nhiều đều gây ra gan nhiem mo và lâu dài dẫn đến xơ gan, nhóm nguyên nhân thứ hai là béo phì, đây là nguyên nhân gan nhiem mo thường gặp ở các nước phương Tây nhưng hiện tại cũng đang có chiều hướng gia tăng ở Việt nam. Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác như đái tháo đường typ 2, do thuốc hoặc sử dụng quá nhiều đường, trong viêm gan virut C giai đoạn đầu...
Triệu chứng lâm sàng của gan nhiem mo nghèo nàn, phụ thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, chẩn đoán thường dựa vào siêu âm và để chẩn đoán chính xác phải dựa vào sinh thiết gan. Trên siêu âm, thường chia gan nhiễm mỡ làm 3 độ: Gan nhiem mo độ 1: gia tăng nhẹ độ hồi âm lan tỏa của nhu mô, mức độ hút âm chưa đáng kể, vẫn còn xác định được cơ hoành và đường bờ các tĩnh mạch trong gan; Gan nhiễm mỡ độ 2: gia tăng độ hồi âm lan tỏa của nhu mô, khả năng xác định được cơ hoành và đường bờ các tĩnh mạch trong gan bị giảm nhiều; Gan nhiem mo độ 3: gia tăng rõ rệt độ hồi âm lan tỏa của nhu mô, mức độ hút âm tăng mạnh đến mức khó xác định được cơ hoành và đường bờ các tĩnh mạch trong gan.
Các thuốc gây nhiễm mỡ cho gan
Nhiều thuốc có thể gây nhiễm mỡ cho gan nếu không được sử dụng đúng chỉ định hoặc sử dụng liều cao kéo dài, sau đây là một số thuốc chủ yếu gây nên bệnh lý này:
Nhóm glucocorticoid (prednisolon, dexamethason...): tác động này phần lớn xuất hiện ở trẻ em, nguyên nhân chính gây ra gan nhiễm mỡ có thể là do tăng giải phóng acid béo từ các mô mỡ, tác dụng này có thể hồi phục nếu ngưng sử dụng thuốc.
Amiodarone: là một thuốc chữa loạn nhịp tim, việc dùng thuốc này thường gây ra tăng men gan, dùng thuốc kéo dài có thể gây ra gan nhiễm mỡ giọt lớn và những biến đổi bệnh lý gần giống như viêm gan do rượu. Khi có dấu hiệu tổn thương gan tốt nhất nên dừng thuốc.
Acid valproic: là một thuốc chống co giật, ít khi gây ra gan nhiễm mỡ dạng giọt nhỏ, thường là kết hợp với hoại tử gan đặc biệt là ở trẻ em. Những bất thường ở gan thường xảy ra từ vài tháng sau khi sử dụng thuốc.
Ngoài ra còn nhiều thuốc khác có thể gây nhiễm mỡ ở gan như methotrexat (thuốc ức chế miễn dịch dùng trong điều trị ung thư), estrogen (thường dùng trong ngừa thai), perhexilin (thuốc trị cơn đau thắt ngực) và tất cả các thuốc gây độc cho tế bào gan như thuốc kháng virut, thuốc chống lao, thuốc giảm đau hạ sốt, thuốc kháng giáp tổng hợp...
Nhiều giải pháp chữa trị và dự phòng
Nói chung về dieu tri gan nhiem mo chủ yếu là dự phòng và làm giảm nguy cơ gây ra gan nhiễm mỡ, dựa vào yếu tố thường gặp ở Việt Nam là do rượu và do tăng mỡ máu; vì vậy trước hết cần tránh uống rượu bia nhiều, hạn chế ăn nhiều đường và mỡ, tập thể dục thường xuyên, tránh các thuốc gây độc cho gan và điều trị theo nguyên nhân gây ra bệnh gan nhiễm mỡ.
Điều trị viêm gan virut nếu có.
Nếu có bệnh lý rối loạn lipid máu thì sử dụng các thuốc chống tăng mỡ máu như nhóm fibrat (lypanthyl, lipavlon), nhóm lovastatin hoặc simvastatin, vitamin E liều cao, cũng có tác dụng góp phần làm giảm tình trạng gan nhiễm mỡ.
Nếu có bệnh lý đái tháo đường, cần tuân thủ chặt chẽ chế độ ăn, chế độ sinh hoạt, làm việc và uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Tùy theo tình trạng nhiễm mỡ, tùy theo điều kiện kinh tế của bệnh nhân mà có thể cân nhắc sử dụng các loại thuốc chống thoái hóa mỡ ở gan như livolin H, methionin hay silimarin.
Và điều cuối cùng, trước khi sử dụng bất kỳ loại thuốc nào, nhất là các thuốc có khả năng gây độc cho gan nói chung và khả năng gây nên bệnh lý gan nhiễm mỡ nói riêng, như đã trình bày ở trên, người bệnh cần có ý kiến của bác sĩ để tránh xảy ra hậu quả đáng tiếc.
Thứ Năm, 11 tháng 7, 2013
Tóm lược về viêm gan siêu vi C
Một trong những vấn đề chính của viêm gan siêu vi C là 85% người nhiễm lần đầu (cấp tính) sẽ trở thành mạn tính. Khoảng 1/3 bệnh nhân nhiễm HCV mạn tính sẽ tiến triển thành xơ gan.
Ở Mỹ, nhiễm HCV là nguyên nhân thường gặp nhất của viêm gan mạn và biến chứng xơ gan do HCV là lý do thường gặp của ghép gan.
HCV là một trong nhiều loại virus (A,B,C,D và E) có thể gây viêm gan. HCV khác với các virus này.
Một trong những vấn đề chính của HCV là 85% người nhiễm lần đầu (cấp tính) sẽ trở thành mạn tính. Khoảng 1/3 bệnh nhân nhiễm HCV mạn tính sẽ tiến triển thành xơ gan.
HCV được lây truyền qua máu. Lạm dụng thuốc tiêm tĩnh mạch là phương thức lây truyền phổ biến nhất, trong khi nguy cơ lây qua quan hệ tình dục là rất thấp.
Thông thường bệnh nhân không có triệu chứng cho đến khi tiến triển đến có xơ gan. Tuy nhiên, vài bệnh nhân chỉ mệt mỏi và không có triệu chứng đặc hiệu khi không có xơ gan. Một ít bệnh nhân có triệu chứng ngoài gan.
Viem gan sieu vi C được chẩn đoán bằng xét nghiệm kháng thể kháng HCV, mà chẩn đoán được khẳng định bởi xét nghiệm dựa trên acid nucleic của virus. Số lượng virus không tương xứng với độ nặng của bệnh.
Sinh thiết gan đã từng dùng để đánh giá tổn thương gan (tổn thương tế bào gan và sẹo) và quan trọng trong tiên lượng và lên kế hoạch điều trị.
Những tiến bộ đáng kể đã có trong điều trị viêm gan. Đối bệnh nhân nhiễm genotype 2 hay 3, điều trị bằng interferon (interferon biến đổi) kết hợp ribavirin có thể đạt kết quả trên 80% bệnh nhân.
Điều trị bệnh nhân nhiễm genotype 1 có mức độ điều trị thành công với interferon biến đổi với ribavirin thì chỉ <50%, vẫn còn là thách thức.
Điều trị được khuyến cáo đối với bệnh nhân có RNA-HCV có thể tìm thấy, có xét nghiệm men gan tăng hằng định và bằng chứng của sẹo và ít nhất là viêm trung bình trên sinh thiết gan nhưng không có dấu hiệu của suy gan.
Điều trị cải thiện được tình trạng viêm và sẹo gan ở người đáp ứng duy trì và đôi khi cũng có ở người đáp ứng tái phát và không đáp ứng.
Thử nghiệm lâm sàng đang được thực hiện để đánh giá sự kết hợp yếu tố kháng virus khác và interferon biến đổi trong điều trị viêm gan siêu vi C.
Ở Mỹ, nhiễm HCV là nguyên nhân thường gặp nhất của viêm gan mạn và biến chứng xơ gan do HCV là lý do thường gặp của ghép gan.
HCV là một trong nhiều loại virus (A,B,C,D và E) có thể gây viêm gan. HCV khác với các virus này.
Một trong những vấn đề chính của HCV là 85% người nhiễm lần đầu (cấp tính) sẽ trở thành mạn tính. Khoảng 1/3 bệnh nhân nhiễm HCV mạn tính sẽ tiến triển thành xơ gan.
HCV được lây truyền qua máu. Lạm dụng thuốc tiêm tĩnh mạch là phương thức lây truyền phổ biến nhất, trong khi nguy cơ lây qua quan hệ tình dục là rất thấp.
Thông thường bệnh nhân không có triệu chứng cho đến khi tiến triển đến có xơ gan. Tuy nhiên, vài bệnh nhân chỉ mệt mỏi và không có triệu chứng đặc hiệu khi không có xơ gan. Một ít bệnh nhân có triệu chứng ngoài gan.
Viem gan sieu vi C được chẩn đoán bằng xét nghiệm kháng thể kháng HCV, mà chẩn đoán được khẳng định bởi xét nghiệm dựa trên acid nucleic của virus. Số lượng virus không tương xứng với độ nặng của bệnh.
Sinh thiết gan đã từng dùng để đánh giá tổn thương gan (tổn thương tế bào gan và sẹo) và quan trọng trong tiên lượng và lên kế hoạch điều trị.
Những tiến bộ đáng kể đã có trong điều trị viêm gan. Đối bệnh nhân nhiễm genotype 2 hay 3, điều trị bằng interferon (interferon biến đổi) kết hợp ribavirin có thể đạt kết quả trên 80% bệnh nhân.
Điều trị bệnh nhân nhiễm genotype 1 có mức độ điều trị thành công với interferon biến đổi với ribavirin thì chỉ <50%, vẫn còn là thách thức.
Điều trị được khuyến cáo đối với bệnh nhân có RNA-HCV có thể tìm thấy, có xét nghiệm men gan tăng hằng định và bằng chứng của sẹo và ít nhất là viêm trung bình trên sinh thiết gan nhưng không có dấu hiệu của suy gan.
Điều trị cải thiện được tình trạng viêm và sẹo gan ở người đáp ứng duy trì và đôi khi cũng có ở người đáp ứng tái phát và không đáp ứng.
Thử nghiệm lâm sàng đang được thực hiện để đánh giá sự kết hợp yếu tố kháng virus khác và interferon biến đổi trong điều trị viêm gan siêu vi C.
Ngừng điều trị viêm gan C nên làm gì
Chào bác sĩ, Tôi năm nay 27 tuổi, bị mắc bệnh gan C. Tôi đã đặc trị được 14 tháng với hai loại thuốc kết hợp là Feronsure (inteferon) kết hợp với thuốc uống Razirax, kết quả xét nghiệm định lượng sau 2 tháng điều trị âm tính, và các xét nghiệm định lượng sau mỗi 6, 9, 12 tháng đều âm tính.
Cho tôi hỏi phác đồ điều trị cơ bản với loại thuốc này tối thiểu là bao nhiêu tháng, (vì bác sĩ bảo duy trì điều trị 18 tháng nhưng do hoàn cảnh kinh tế khó khăn tôi định dừng điều trị khi đủ 15 tháng). Sau khi ngưng điều trị thì còn phải dùng những loại thuốc đặc trị quan trọng nào nữa không? Trong ăn uống mình cần có những lưu ý gì?
(Kim Nga - kimnga...@yahoo.com)
Chào bạn Kim Nga,
Thời gian điều trị viêm gan C có thể là 6 tháng đến 1 năm hoặc lâu hơn tùy thuộc vào kiểu gen (genotype) gì, tình trạng gan và đáp ứng điều trị ra sao. Trường hợp của bạn qua kết quả xét nghiệm cho thấy đáp ứng siêu vi là tốt nhưng rất tiếc là không đủ thông tin nên chúng tôi khó có thể tư vấn cụ thể cho bạn.
Điều trị viêm gan C có nhiều tác dụng phụ và chi phí cao tuy nhiên bạn nên cố gắng tuân thủ theo hướng dẫn của BS điều trị vì chỉ còn mấy tháng nữa thôi. Sau khi ngưng điều trị bạn vẫn cần theo dõi và xét nghiệm kiểm tra lại vì vẫn có trường hợp tái phát sau đó. Khi ngưng trị thì không cần dùng thuốc đặc trị nữa.
Về ăn uống chỉ cần duy trì chế độ ăn lành mạnh bình thường, tránh các thức uống có cồn. Trong thời gian điều trị nên tránh ăn quá no, có thể chia thành nhiều bữa nhỏ. Tập thể dục giúp giảm mệt mỏi, nếu khô da cần dùng thêm kem dưỡng ẩm, giữ tinh thần thoải mái tránh căng thẳng
Cho tôi hỏi phác đồ điều trị cơ bản với loại thuốc này tối thiểu là bao nhiêu tháng, (vì bác sĩ bảo duy trì điều trị 18 tháng nhưng do hoàn cảnh kinh tế khó khăn tôi định dừng điều trị khi đủ 15 tháng). Sau khi ngưng điều trị thì còn phải dùng những loại thuốc đặc trị quan trọng nào nữa không? Trong ăn uống mình cần có những lưu ý gì?
(Kim Nga - kimnga...@yahoo.com)
Chào bạn Kim Nga,
Thời gian điều trị viêm gan C có thể là 6 tháng đến 1 năm hoặc lâu hơn tùy thuộc vào kiểu gen (genotype) gì, tình trạng gan và đáp ứng điều trị ra sao. Trường hợp của bạn qua kết quả xét nghiệm cho thấy đáp ứng siêu vi là tốt nhưng rất tiếc là không đủ thông tin nên chúng tôi khó có thể tư vấn cụ thể cho bạn.
Điều trị viêm gan C có nhiều tác dụng phụ và chi phí cao tuy nhiên bạn nên cố gắng tuân thủ theo hướng dẫn của BS điều trị vì chỉ còn mấy tháng nữa thôi. Sau khi ngưng điều trị bạn vẫn cần theo dõi và xét nghiệm kiểm tra lại vì vẫn có trường hợp tái phát sau đó. Khi ngưng trị thì không cần dùng thuốc đặc trị nữa.
Về ăn uống chỉ cần duy trì chế độ ăn lành mạnh bình thường, tránh các thức uống có cồn. Trong thời gian điều trị nên tránh ăn quá no, có thể chia thành nhiều bữa nhỏ. Tập thể dục giúp giảm mệt mỏi, nếu khô da cần dùng thêm kem dưỡng ẩm, giữ tinh thần thoải mái tránh căng thẳng
Thứ Tư, 10 tháng 7, 2013
Phòng bệnh gan nhiễm mỡ
Gan nhiễm mỡ chỉ tình trạng lượng mỡ trong gan lớn hơn 5% trọng lượng gan. Thông thường, người bệnh bị gan nhiễm mỡ không hề có bất cứ triệu chứng gì cụ thể, khi xuất hiện các triệu chứng chán ăn, đau bụng, sợ dầu mỡ thì lại nhầm tưởng mình bị đầy bụng, trướng hơi mà không nghĩ rằng mình đã mắc căn bệnh nguy hiểm gan nhiễm mỡ.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến gan nhiễm mỡ. Đừng nhầm tưởng chỉ những người béo phì mới là nạn nhân của gan nhiễm mỡ! Trên thực tế, có những người kiêng khem quá đà, ăn uống thiếu chất cũng bị gan nhiễm mỡ. Nghe qua tưởng chừng như đây là điều vô lý, nhưng khi cơ thể thiếu protein, axit béo, choline…, gan không thể chuyển hóa chất béo, khiến lượng chất béo lưu lại gan quá nhiều, đây chính là lý do mà người gầy cũng có thể bị gan nhiễm mỡ. Đối với những người béo phì, lượng mỡ dư thừa sẽ tích tụ lại ở gan, lâu ngày sẽ chuyển thành bệnh gan nhiễm mỡ. Do đó, việc kiểm soát cân nặng ở mức độ hợp lý sẽ giúp bạn tránh xa được hung thần gan nhiễm mỡ.
Bia rượu cũng là một trong những thủ phạm gây bệnh gan nhiễm mỡ. Do dung nạp quá nhiều rượu bia, quá trình chuyển hóa mỡ trong cơ thể bị rối loạn, gan làm việc quá tải và không thể tuân theo trình tự chuyển hóa của mình. Nếu ngưng rượu bia hoàn toàn thì bệnh gan nhiễm mỡ hoàn toàn có thể kiểm soát và tự rút lui mà không cần bất kỳ loại thuốc nào.
Ngoài việc điều chỉnh chế độ sinh hoạt khoa học thì việc xây dựng một thực đơn hợp lý cũng hỗ trợ đẩy lùi bệnh gan nhiễm mỡ. Các bác sỹ tại Phòng khám 12 Kim Mã khuyên bệnh nhân nên ăn nhiều rau, trái cây và các loại thức ăn có nhiều chất xơ, các loại thức ăn như tảo, rong biển, nấm. Tuyệt đối phải tránh xa loại đồ ăn nhanh chứa nhiều dầu mỡ, năng lượng, các loại phủ tạng động vật, thực phẩm đã qua chế biến như xúc xích, lạp xường… Nên uống nhiều nước, đặc biệt là nên bổ sung thêm nước trà vào thực đơn hàng ngày của mình, có như vậy thì bệnh gan nhiễm mỡ mới không có nguy cơ hoành hành.
Bệnh gan nhiem mo là căn bệnh dai dẳng và không thể chữa khỏi trong một sớm một chiều. Do đó, việc phòng bệnh bao giờ cũng được đề cao và chú trọng, tránh để tình trạng “mất bò mới lo làm chuồng”, để bệnh tình biến chuyển nặng mới chạy chữa thì vừa mất thời gian, vừa tốn nhiều chi phí mà hiệu quả điều trị lại không cao.
Để được tư vấn cụ thể các bệnh về gan, mời các bạn gọi điện đến Hotline: 04.3718.1999 hoặc truy cập vào website www.phongkham12kimma.com để được các bác sỹ tư vấn trực tiếp. Với công nghệ hiện đại, các y bác sỹ nhiệt tình, tận tâm, trình độ chuyên môn cao, sử dụng phương pháp Đông Tây y kết hợp, Phòng khám 12 Kim Mã đã và đang trở thành một địa chỉ tin cậy của bệnh nhân trong cuộc chiến chống lại bệnh gan.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến gan nhiễm mỡ. Đừng nhầm tưởng chỉ những người béo phì mới là nạn nhân của gan nhiễm mỡ! Trên thực tế, có những người kiêng khem quá đà, ăn uống thiếu chất cũng bị gan nhiễm mỡ. Nghe qua tưởng chừng như đây là điều vô lý, nhưng khi cơ thể thiếu protein, axit béo, choline…, gan không thể chuyển hóa chất béo, khiến lượng chất béo lưu lại gan quá nhiều, đây chính là lý do mà người gầy cũng có thể bị gan nhiễm mỡ. Đối với những người béo phì, lượng mỡ dư thừa sẽ tích tụ lại ở gan, lâu ngày sẽ chuyển thành bệnh gan nhiễm mỡ. Do đó, việc kiểm soát cân nặng ở mức độ hợp lý sẽ giúp bạn tránh xa được hung thần gan nhiễm mỡ.
Bia rượu cũng là một trong những thủ phạm gây bệnh gan nhiễm mỡ. Do dung nạp quá nhiều rượu bia, quá trình chuyển hóa mỡ trong cơ thể bị rối loạn, gan làm việc quá tải và không thể tuân theo trình tự chuyển hóa của mình. Nếu ngưng rượu bia hoàn toàn thì bệnh gan nhiễm mỡ hoàn toàn có thể kiểm soát và tự rút lui mà không cần bất kỳ loại thuốc nào.
Ngoài việc điều chỉnh chế độ sinh hoạt khoa học thì việc xây dựng một thực đơn hợp lý cũng hỗ trợ đẩy lùi bệnh gan nhiễm mỡ. Các bác sỹ tại Phòng khám 12 Kim Mã khuyên bệnh nhân nên ăn nhiều rau, trái cây và các loại thức ăn có nhiều chất xơ, các loại thức ăn như tảo, rong biển, nấm. Tuyệt đối phải tránh xa loại đồ ăn nhanh chứa nhiều dầu mỡ, năng lượng, các loại phủ tạng động vật, thực phẩm đã qua chế biến như xúc xích, lạp xường… Nên uống nhiều nước, đặc biệt là nên bổ sung thêm nước trà vào thực đơn hàng ngày của mình, có như vậy thì bệnh gan nhiễm mỡ mới không có nguy cơ hoành hành.
Bệnh gan nhiem mo là căn bệnh dai dẳng và không thể chữa khỏi trong một sớm một chiều. Do đó, việc phòng bệnh bao giờ cũng được đề cao và chú trọng, tránh để tình trạng “mất bò mới lo làm chuồng”, để bệnh tình biến chuyển nặng mới chạy chữa thì vừa mất thời gian, vừa tốn nhiều chi phí mà hiệu quả điều trị lại không cao.
Để được tư vấn cụ thể các bệnh về gan, mời các bạn gọi điện đến Hotline: 04.3718.1999 hoặc truy cập vào website www.phongkham12kimma.com để được các bác sỹ tư vấn trực tiếp. Với công nghệ hiện đại, các y bác sỹ nhiệt tình, tận tâm, trình độ chuyên môn cao, sử dụng phương pháp Đông Tây y kết hợp, Phòng khám 12 Kim Mã đã và đang trở thành một địa chỉ tin cậy của bệnh nhân trong cuộc chiến chống lại bệnh gan.
Thứ Ba, 9 tháng 7, 2013
Phỏng vấn bác sĩ về bệnh viêm gan siêu vi B
1- Thưa Bác Sĩ, lý do tại sao người Việt lại có tỉ lệ mắc bịnh viêm gan siêu vi B rất cao so với người Aâu Mỹ?
Đúng vậy. Nhưng phải nói rõ là không chỉ người Việt Nam mà là người châu Á nói chung, như người Trung Hoa hay Đông Nam Á. Tỉ lệ người Á Châu bị viêm gan siêu vi B là hơn 8% dân số. Khi di dân qua nước khác, họ mang theo căn bệnh này. Vì sự tập trung của di dân, như cộng đồng Việt Nam ở Houston chẳng hạn, nên tỉ lệ còn cao hơn nữa, lên tới 10%.
Nguyên nhân của vấn đề này chủ yếu là do sự lây nhiễm từ người mẹ sang người con khi sanh đẻ.
2- Người Mỹ gốc Việt thường hay mắc bịnh qua những đường lây nhiễm nào?
Như đãnói trên đường lây nhiễm chính là từ mẹ sang con lúc sinh nở. Ngoài ra còn có vài lý do khác như việc khử trùng không đúng tiêu chuẩn. Kim chích dùng trong việc xâm mình, châm cứu, truyền máu mà không được khử trùng đúng tiêu chuẩn là một vài trường hợp.
3- Xin bác sĩ cho biết những tác hại lâu dài của bịnh viêm gan siêu vi B đối với bịnh nhân?
Siêu vi B là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến chai gan và ung thư gan.
4- Tai sao việc đi xét nghiệm viem gan sieu vi B là quan trọng?
Tại vì người mang siêu vi B không thấy có triệu chứng nên bệnh nhân không hay biết gì cả cho đến khi có biến chứng nguy kịch. 2/3 số người bị viêm gan siêu vi B không biết mình có bệnh. Chỉ có đi xét nghiệm, thử máu mới phát hiện được mà thôi. Xét nghiệm cũng cần thiết cho việc phát hiện và ngăn ngừa biến chứng của bịnh.
5- Những triệu chứng của bịnh viêm gan siêu vi B là gì?
Hai phần ba của số người bị nhiễm viêm gan B mãn tính không có triệu chứng gì cả. Trường hợp có triệu chứng thì có triệu chứng như mệt mỏi, buồn nôn, vàng da.
6- Xin bác sĩ cho biết những thành tựu y học đạt được trong việc phát hiện, điều trị, và ngăn ngừa viêm gan siêu vi B trong những năm gần đây.
Viem gan B mãn tính có thể được phát h ện qua một xét nghi ệm m áu đơn giản. Ðối với người thử nghiệm có kết quả âm tính, hiện có một loại thuốc chích ngừa hiệu quả và an toạn Mặc dù không có cách chữa trị lành bệnh, những người xét nghiệm có kết quả dương tính ngày nay có thuốc để giúp giảm lượng siêu vi trong mạu Bệnh nhân viêm gan B mãn tính nên làm việc chặt chẽ với bác sĩ để điều trị bệnh và để quyết định xem nếu việc chữa trị nào thích hợp cho họ.
7- Nếu một người mắc viêm gan siêu vi B, họ nên làm gì?
Bệnh nhân cần được đánh giá là có nên điều trị chưa. Nếu chưa tới mức cần thiết đó, bệnh nhân cần được theo dõi bịnh tình thường xuyên để kiểm tra và phòng ngừa ung thư gan. Phương pháp thông thường là siêu âm kèm với thử máu.
8-Theo quan điểm của bác sĩ khó khăn nào trong việc truy tìm và điều trị viêm gan siêu vi B trong cộng đồng chúng ta, và làm thế sao để chúng ta giải quyết vấn đề này?
Thói quen của chúng ta là “không thấy triệu chứng thì không đi khám”. Một số khác thì không hiểu nhiều vè viêm gan siêu vi B. Bệnh nhên nên biết chắc rằng họ đã được thử nghiệm về viêm gan B. Một số người Á Châu đã được chích ngừa sau khi họ đã mắc bệnh viêm gan B mạn tinh. Chích ngừa không có hiệu quả gì trong trường hợp này.
Đúng vậy. Nhưng phải nói rõ là không chỉ người Việt Nam mà là người châu Á nói chung, như người Trung Hoa hay Đông Nam Á. Tỉ lệ người Á Châu bị viêm gan siêu vi B là hơn 8% dân số. Khi di dân qua nước khác, họ mang theo căn bệnh này. Vì sự tập trung của di dân, như cộng đồng Việt Nam ở Houston chẳng hạn, nên tỉ lệ còn cao hơn nữa, lên tới 10%.
Nguyên nhân của vấn đề này chủ yếu là do sự lây nhiễm từ người mẹ sang người con khi sanh đẻ.
2- Người Mỹ gốc Việt thường hay mắc bịnh qua những đường lây nhiễm nào?
Như đãnói trên đường lây nhiễm chính là từ mẹ sang con lúc sinh nở. Ngoài ra còn có vài lý do khác như việc khử trùng không đúng tiêu chuẩn. Kim chích dùng trong việc xâm mình, châm cứu, truyền máu mà không được khử trùng đúng tiêu chuẩn là một vài trường hợp.
3- Xin bác sĩ cho biết những tác hại lâu dài của bịnh viêm gan siêu vi B đối với bịnh nhân?
Siêu vi B là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến chai gan và ung thư gan.
4- Tai sao việc đi xét nghiệm viem gan sieu vi B là quan trọng?
Tại vì người mang siêu vi B không thấy có triệu chứng nên bệnh nhân không hay biết gì cả cho đến khi có biến chứng nguy kịch. 2/3 số người bị viêm gan siêu vi B không biết mình có bệnh. Chỉ có đi xét nghiệm, thử máu mới phát hiện được mà thôi. Xét nghiệm cũng cần thiết cho việc phát hiện và ngăn ngừa biến chứng của bịnh.
5- Những triệu chứng của bịnh viêm gan siêu vi B là gì?
Hai phần ba của số người bị nhiễm viêm gan B mãn tính không có triệu chứng gì cả. Trường hợp có triệu chứng thì có triệu chứng như mệt mỏi, buồn nôn, vàng da.
6- Xin bác sĩ cho biết những thành tựu y học đạt được trong việc phát hiện, điều trị, và ngăn ngừa viêm gan siêu vi B trong những năm gần đây.
Viem gan B mãn tính có thể được phát h ện qua một xét nghi ệm m áu đơn giản. Ðối với người thử nghiệm có kết quả âm tính, hiện có một loại thuốc chích ngừa hiệu quả và an toạn Mặc dù không có cách chữa trị lành bệnh, những người xét nghiệm có kết quả dương tính ngày nay có thuốc để giúp giảm lượng siêu vi trong mạu Bệnh nhân viêm gan B mãn tính nên làm việc chặt chẽ với bác sĩ để điều trị bệnh và để quyết định xem nếu việc chữa trị nào thích hợp cho họ.
7- Nếu một người mắc viêm gan siêu vi B, họ nên làm gì?
Bệnh nhân cần được đánh giá là có nên điều trị chưa. Nếu chưa tới mức cần thiết đó, bệnh nhân cần được theo dõi bịnh tình thường xuyên để kiểm tra và phòng ngừa ung thư gan. Phương pháp thông thường là siêu âm kèm với thử máu.
8-Theo quan điểm của bác sĩ khó khăn nào trong việc truy tìm và điều trị viêm gan siêu vi B trong cộng đồng chúng ta, và làm thế sao để chúng ta giải quyết vấn đề này?
Thói quen của chúng ta là “không thấy triệu chứng thì không đi khám”. Một số khác thì không hiểu nhiều vè viêm gan siêu vi B. Bệnh nhên nên biết chắc rằng họ đã được thử nghiệm về viêm gan B. Một số người Á Châu đã được chích ngừa sau khi họ đã mắc bệnh viêm gan B mạn tinh. Chích ngừa không có hiệu quả gì trong trường hợp này.
Thứ Hai, 8 tháng 7, 2013
Phòng bệnh viêm gan B cho trẻ sơ sinh
Hỏi
Kính gửi Bác sĩ! Tôi bị bệnh viem gan B trước khi mang thai. Khi mang thai tôi có làm xét nghiệm chỉ tiêu viêm gan B và có kết quả: HBs Ag (+) và HBe Ag (-). Như vậy khi sinh em bé có phải chích ngừa ngay trong phòng sinh không ạ? Và tỷ lệ lây nhiễm có cao không thưa Bác sĩ? Nếu chích ngừa cho em bé thì bắt buộc tôi phải sinh ở BV Từ Dũ hay có thể sinh ờ BV khác được không ạ? Gia đình tôi không có điều kiện nên nếu tôi sinh ở BV Bà Rịa (thuộc tỉnh BRVT) thì ở đây em bé có được chích ngừa như trên BV Từ Dũ không? Có an toàn không thưa Bác sĩ? Tôi đang rất quan tâm và lo lắng, mong Bác sĩ trả lời giúp ạ! Hiện tôi đang mang thai ở tuần 36 nhưng vẫn chưa biết sinh ở đâu. Tôi chân thành cảm ơn Bác sĩ!!!!!
Trả lời
Chào bạn,
Em bé của bạn cần được tiêm ngừa vắc-xin viêm gan siêu vi B và kháng thể đặc hiệu của bệnh viêm gan siêu vi B ngay sau sinh. Bạn nên đến bệnh viện Bà Rịa hoặc bệnh viện Lê Lợi (Vũng Tàu), liên hệ phòng Kế hoạch tổng hợp của bệnh viện để hỏi xem bệnh viện có kháng thể này hay không. Nếu có thì bạn có thể sinh tại các bệnh viện trên. Ngoài bệnh viện Từ Dũ ra, các bệnh viện sản lớn khác ở thành phố cũng có đầy đủ thuốc dành cho trường hợp mẹ bị viêm gan siêu vi B.
Kính gửi Bác sĩ! Tôi bị bệnh viem gan B trước khi mang thai. Khi mang thai tôi có làm xét nghiệm chỉ tiêu viêm gan B và có kết quả: HBs Ag (+) và HBe Ag (-). Như vậy khi sinh em bé có phải chích ngừa ngay trong phòng sinh không ạ? Và tỷ lệ lây nhiễm có cao không thưa Bác sĩ? Nếu chích ngừa cho em bé thì bắt buộc tôi phải sinh ở BV Từ Dũ hay có thể sinh ờ BV khác được không ạ? Gia đình tôi không có điều kiện nên nếu tôi sinh ở BV Bà Rịa (thuộc tỉnh BRVT) thì ở đây em bé có được chích ngừa như trên BV Từ Dũ không? Có an toàn không thưa Bác sĩ? Tôi đang rất quan tâm và lo lắng, mong Bác sĩ trả lời giúp ạ! Hiện tôi đang mang thai ở tuần 36 nhưng vẫn chưa biết sinh ở đâu. Tôi chân thành cảm ơn Bác sĩ!!!!!
Trả lời
Chào bạn,
Em bé của bạn cần được tiêm ngừa vắc-xin viêm gan siêu vi B và kháng thể đặc hiệu của bệnh viêm gan siêu vi B ngay sau sinh. Bạn nên đến bệnh viện Bà Rịa hoặc bệnh viện Lê Lợi (Vũng Tàu), liên hệ phòng Kế hoạch tổng hợp của bệnh viện để hỏi xem bệnh viện có kháng thể này hay không. Nếu có thì bạn có thể sinh tại các bệnh viện trên. Ngoài bệnh viện Từ Dũ ra, các bệnh viện sản lớn khác ở thành phố cũng có đầy đủ thuốc dành cho trường hợp mẹ bị viêm gan siêu vi B.
Thứ Sáu, 5 tháng 7, 2013
Chủng ngừa Viêm gan siêu vi B như thế nào?
Vì sao phải tiêm ngừa?
Viêm gan siêu vi B (VGSVB) đang là một mối quan tâm của cộng đồng khi có đến 20% trường hợp bị nhiễm siêu vi B mãn tính sẽ tiến triển thành xơ gan và có đến 2,5% số bệnh nhân xơ gan mỗi năm có nguy cơ bị ung thư gan. Khi đã mắc bệnh thì việc điều trị khá phức tạp, tốn kém, nên việc tiêm ngừa đã được nhiều nước trên thế giới đưa vào chương trình tiêm chủng quốc gia.
Ai cần tiêm ngừa VGSVB?
Ưu tiên cho đối tượng trẻ sơ sinh, trẻ em và thanh thiếu niên.
Với điều kiện của VN hiện nay chỉ mới phổ cập tiêm ngừa VGSVB cho trẻ sơ sinh vì nó mang lại rất nhiều lợi ích: phòng ngừa bệnh cho cả một thế hệ, trẻ bị nhiễm ở lứa tuổi sơ sinh rất dễ chuyển thành mãn tính và trở thành nguồn lây.
Với người lớn hoàn toàn có thể chích ngừa nếu chưa bị nhiễm viem gan sieu vi B.
Chủng ngừa VGSVB được xem là rất an toàn và chưa có một chống chỉ định nào – nghĩa là ai cũng chủng ngừa được.
Có nên xét nghiệm trước khi tiêm ngừa VGSVB?
Với trẻ sơ sinh: tiên chủng càng sớm càng tốt mà không cần xét nghiệm.
Với trẻ em và người lớn: Ở VN có đến 15% dân số bị nhiễm siêu vi viêm gan B, nên nhiều trẻ em và người lớn có khả năng đã bị nhiễm. Do đó, trước khi chủng ngừa cần xét nghiệm máu xem mình đã bị nhiễm chưa. Xét nghiệm tối thiểu trước khi chủng ngừa là HbsAg (cho biết có đang nhiễm hay không) và antiHBs (cho biết cơ thể đã được bảo vệ hay chưa)
Nếu HBsAg (-) va antiHBs (+) nghĩa là đã bị nhiễm nhưng đã khỏi bệnh và cơ thể đủ sức tạo ra kháng thể bảo vệ nên không cần tiêm ngừa.
Nếu HbsAg (-) và antiHBs (-) là có thể hoàn toàn chưa bị nhiễm thì nên chích ngừa.
Nếu HbsAg (+) và antiHBs (-) là cơ thể đang bị nhiễm mà chưa được bảo vệ cũng không cần phải chủng ngừa, mà tùy theo tình trạng cụ thể của bệnh nhân mà bác sĩ quyết định điều trị hay theo dõi.
Lịch tiêm ngừa VGSVB như thế nào?
Hiện nay, đa số các trường hợp, người ta áp dụng lịch chủng ngừa: 0-1-6, có nghĩa là hai mũi tiêm đầu cách nhau một tháng để tạo miễn dịch cơ bản ban đầu, còn mũi thứ ba tiêm nhắc lại cách sáu tháng tính từ mũi đầu tiên. Tuy nhiên, một số trường hợp đặc biệt cần kích thích nhanh đáp ứng miễn dịch của cơ thể, nhất là ở trẻ sơ sinh có mẹ bị nhiễm viem gan B mãn tính, người ta tiêm 4 mũi theo lịch: 0-1-2-12, có nghĩa là 3 mũi đầu cách nhau một tháng để tạo miễn dịch cơ bản, còn mũi thứ tư cách mũi đầu tiên 12 tháng là mũi tiêm nhắc lại.
Để thuận tiện cho lịch tiêm chủng chung ở trẻ em, người ta có thể kết hợp tiêm cùng lúc với các thuốc chủng ngừa khác, ví dụ như:
Tuần đầu sau khi sinh: BCG + VGSVB (1)
2 tháng tuổi: DTP (1) + SBL (1) + VGSVB (2)
3 tháng tuổi: DTP (2) + SBL (2)
4 tháng tuổi: DTP (3) + SBL (3) + VGSVB (3)
9 tháng tuổi: Sởi.
DTP: Bạch hầu - Uốn ván – Ho gà
SBL: Sốt bại liệt
VGSVB: Vaccin viêm gan siêu vi B
BCG: Chủng ngừa
Viêm gan siêu vi B (VGSVB) đang là một mối quan tâm của cộng đồng khi có đến 20% trường hợp bị nhiễm siêu vi B mãn tính sẽ tiến triển thành xơ gan và có đến 2,5% số bệnh nhân xơ gan mỗi năm có nguy cơ bị ung thư gan. Khi đã mắc bệnh thì việc điều trị khá phức tạp, tốn kém, nên việc tiêm ngừa đã được nhiều nước trên thế giới đưa vào chương trình tiêm chủng quốc gia.
Ai cần tiêm ngừa VGSVB?
Ưu tiên cho đối tượng trẻ sơ sinh, trẻ em và thanh thiếu niên.
Với điều kiện của VN hiện nay chỉ mới phổ cập tiêm ngừa VGSVB cho trẻ sơ sinh vì nó mang lại rất nhiều lợi ích: phòng ngừa bệnh cho cả một thế hệ, trẻ bị nhiễm ở lứa tuổi sơ sinh rất dễ chuyển thành mãn tính và trở thành nguồn lây.
Với người lớn hoàn toàn có thể chích ngừa nếu chưa bị nhiễm viem gan sieu vi B.
Chủng ngừa VGSVB được xem là rất an toàn và chưa có một chống chỉ định nào – nghĩa là ai cũng chủng ngừa được.
Có nên xét nghiệm trước khi tiêm ngừa VGSVB?
Với trẻ sơ sinh: tiên chủng càng sớm càng tốt mà không cần xét nghiệm.
Với trẻ em và người lớn: Ở VN có đến 15% dân số bị nhiễm siêu vi viêm gan B, nên nhiều trẻ em và người lớn có khả năng đã bị nhiễm. Do đó, trước khi chủng ngừa cần xét nghiệm máu xem mình đã bị nhiễm chưa. Xét nghiệm tối thiểu trước khi chủng ngừa là HbsAg (cho biết có đang nhiễm hay không) và antiHBs (cho biết cơ thể đã được bảo vệ hay chưa)
Nếu HBsAg (-) va antiHBs (+) nghĩa là đã bị nhiễm nhưng đã khỏi bệnh và cơ thể đủ sức tạo ra kháng thể bảo vệ nên không cần tiêm ngừa.
Nếu HbsAg (-) và antiHBs (-) là có thể hoàn toàn chưa bị nhiễm thì nên chích ngừa.
Nếu HbsAg (+) và antiHBs (-) là cơ thể đang bị nhiễm mà chưa được bảo vệ cũng không cần phải chủng ngừa, mà tùy theo tình trạng cụ thể của bệnh nhân mà bác sĩ quyết định điều trị hay theo dõi.
Lịch tiêm ngừa VGSVB như thế nào?
Hiện nay, đa số các trường hợp, người ta áp dụng lịch chủng ngừa: 0-1-6, có nghĩa là hai mũi tiêm đầu cách nhau một tháng để tạo miễn dịch cơ bản ban đầu, còn mũi thứ ba tiêm nhắc lại cách sáu tháng tính từ mũi đầu tiên. Tuy nhiên, một số trường hợp đặc biệt cần kích thích nhanh đáp ứng miễn dịch của cơ thể, nhất là ở trẻ sơ sinh có mẹ bị nhiễm viem gan B mãn tính, người ta tiêm 4 mũi theo lịch: 0-1-2-12, có nghĩa là 3 mũi đầu cách nhau một tháng để tạo miễn dịch cơ bản, còn mũi thứ tư cách mũi đầu tiên 12 tháng là mũi tiêm nhắc lại.
Để thuận tiện cho lịch tiêm chủng chung ở trẻ em, người ta có thể kết hợp tiêm cùng lúc với các thuốc chủng ngừa khác, ví dụ như:
Tuần đầu sau khi sinh: BCG + VGSVB (1)
2 tháng tuổi: DTP (1) + SBL (1) + VGSVB (2)
3 tháng tuổi: DTP (2) + SBL (2)
4 tháng tuổi: DTP (3) + SBL (3) + VGSVB (3)
9 tháng tuổi: Sởi.
DTP: Bạch hầu - Uốn ván – Ho gà
SBL: Sốt bại liệt
VGSVB: Vaccin viêm gan siêu vi B
BCG: Chủng ngừa
Xem thêm: gan nhiem mo| viêm gan siêu vi C
Thứ Tư, 3 tháng 7, 2013
Bệnh gan ngày càng gia tăng
Theo những thống kêgần đây cho thấy, nước ta có tỉ lệ mang virus viem gan B rất cao khoảng 15-20% (có khoảng 10 triệu người đang bị nhiễm bệnh). Theo TS BS Bùi Hữu Hoàng, Khoa Tiêu hóa – Gan mật BV ĐHYD TPHCM, ViệtNam thuộc vùng dịch tễ lưu hành của viêm gan virus đặc biệt đối với siêu vi A và B. Ở các nuớc đang phát triển như nước ta hơn 90% dân số đều đã có nhiễm HAV. Bệnh thường tự giới hạn , khoảng 10% rơi vào mãn tính .Trẻ em tuổi càng nhỏ nhiễm virus tỉ lệ rơi vào mãn tính càng cao khoảng,hơn 90% nếu nhiễm vào lúc chu sinh. Khoảng 40% nguời viêm gan siêu vi B mãn chết vì biến chứng xơ gan ,ung thư gan. Về biến chứng ung thu gan, thông tin mới nhất tại Hội nghị Gan mật Châu Á Thái Bình Dương tại Bắc Kinh diễn ra vào cuối tháng 3 năm 2010 cũng cho biết,ung thư gan đứng hàng thứ 5 trong các ung thư ở nam, đứng hàng thứ 8 ung thư ở nữ ; 80% xảy ra ở các nước đang phát triển, nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ hai trên thế giới và đa phần chẩn đoán đã quá muộn. Nguyên nhân chính là do virus viêm gan B ,C và tỉ lệ ung thư gan ngày càng tăng; do vậy điều trị viêm gan B , C là ngăn chặn phần lớn ung thư gan.
Trong những năm gần đây, mỗi năm, Việt Nam có đến 10.000 ca mắc bệnh mắc bệnh mới, và trở thành quốc gia có tỉ lệ người mắc bệnh ung thư gan hàng đầu thế giới. Phần lớn các bệnh nhân lại phát hiện bệnh trong giai đoạn trễ nên việc chữa trị không còn hiệu quả. Theo “Ghi nhận ung thư quần thể” tại TP.HCM 2006, ung thư gan đứng hàng thứ 1 ở nam giới với xuất độ 24,2/100.000 dân và đứng hàng thứ 5 ở nữ giới với xuất độ 6,2 / 100.000 dân.
Tại Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM, mỗi năm tiếp nhận khoảng 500 ca ung thư gan mới.
Bên cạnh bệnh viêm gan và ung thư gan, tình trạng gan nhiễm mỡ hay xơ gan cũng đáng báo động. Nguyên nhân là do thói quen ăn uống không khoa học, ăn quá nhiều chất béo, thừa chất cũng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến căn bệnh gan nhiễm mỡ. Tại các nước trên thế giới, tỉ lệ mắc bệnh gan nhiễm mỡ chiếm từ 10-24% dân số. Ở Việt Nam, do thói quen ăn uống và sinh hoạt không hợp lý, số bệnh nhân mắc bệnh gan nhiễm mỡ ngày càng gia tăng, đặc biệt ở các đối tượng ít vận động, nhân viên văn phòng, người nghiện bia rượu.v.v...
Tự phòng ngừa bệnh gan như thế nào?
Theo các chuyên gia y tế về Tiêu hóa – Gan mật, mặc dù có nhiều bệnh gan không thể phòng ngừa được , con người vẫn có nhiều cách để bảo vệ gan ít tổn thương nhất. Không nên uống rượu nhiều nhất là phụ nữ. Những người bệnh gan nên kiêng rượu, bia hoàn toàn. Những người trong gia đình có người bệnh gan ứ sắt hay xơ gan mật nguyên phát nên test máu thường xuyên để kiểm tra bệnh này, nếu có bệnh nên điều trị càng sớm càng tốt. Nên giữ cân nặng trung bình , không ăn nhiều chất béo . Các thuốc có độc cho gan nên tránh . Không nên hút thuốc lá vì làm tăng nguy cơ ung thư gan và làm tăng thêm độc tính các thuốc có hại cho gan. Bên cạnh đó, tránh dùng quá nhiều thuốc giảm đau hay kết hợp nhiều loại thuốc bởi khi đó sẽ làm cho các tế bào và cơ quan của gan mệt mỏi vì phải làm việc quá nhiều, dẫn đến sinh bệnh. Tốt nhất là uống thuốc theo đơn và không được tự ý mua thuốc điều trị. cần thực hành tốt vệ sinh, an toàn tình dục, không dùng chung bơm kim tiêm, tiêm vaccine là cách để phòng bệnh viêm gan siêu vi tốt nhất. Với trẻ em thì đảm bảo cho trẻ được tiêm vaccine đúng thời hạn. Có chế độ dinh dưỡng hợp lý. Mặc dù bệnh gan hầu như không do thức ăn gây ra hay có thể ngăn ngừa bệnh bằng con đường ăn uống nhưng có sự tương quan, nhất là bệnh gan nhiễm mỡ thường đi kèm với tình trạng béo phì.
Bệnh viêm gan siêu vi B có thể phát hiện sớm một cách dễ dàng nhờ vào các xét nghiệm máu đơn giản. Việc phát hiện sớm viêm gan B mạn tính giúp gia tăng hy vọng ngăn ngừa biến chứng xơ gan và ung thư gan bằng cách khám sức khỏe định kỳ và điều trị với những loại thuốc đặc trị mới. Và một điều đáng mừng là hiện nay trên thị trường đã có nhiều loại thuốc chăm sóc, bảo vệ cho lá gan có nguồn gốc từ thảo dược, từ những “cây nhà lá vườn” vừa đảm bảo chất lượng, an toàn khi sử dụng và giá cả phù hợp với thu nhập của người Việt nam.
Trong những năm gần đây, mỗi năm, Việt Nam có đến 10.000 ca mắc bệnh mắc bệnh mới, và trở thành quốc gia có tỉ lệ người mắc bệnh ung thư gan hàng đầu thế giới. Phần lớn các bệnh nhân lại phát hiện bệnh trong giai đoạn trễ nên việc chữa trị không còn hiệu quả. Theo “Ghi nhận ung thư quần thể” tại TP.HCM 2006, ung thư gan đứng hàng thứ 1 ở nam giới với xuất độ 24,2/100.000 dân và đứng hàng thứ 5 ở nữ giới với xuất độ 6,2 / 100.000 dân.
Tại Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM, mỗi năm tiếp nhận khoảng 500 ca ung thư gan mới.
Bên cạnh bệnh viêm gan và ung thư gan, tình trạng gan nhiễm mỡ hay xơ gan cũng đáng báo động. Nguyên nhân là do thói quen ăn uống không khoa học, ăn quá nhiều chất béo, thừa chất cũng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến căn bệnh gan nhiễm mỡ. Tại các nước trên thế giới, tỉ lệ mắc bệnh gan nhiễm mỡ chiếm từ 10-24% dân số. Ở Việt Nam, do thói quen ăn uống và sinh hoạt không hợp lý, số bệnh nhân mắc bệnh gan nhiễm mỡ ngày càng gia tăng, đặc biệt ở các đối tượng ít vận động, nhân viên văn phòng, người nghiện bia rượu.v.v...
Tự phòng ngừa bệnh gan như thế nào?
Theo các chuyên gia y tế về Tiêu hóa – Gan mật, mặc dù có nhiều bệnh gan không thể phòng ngừa được , con người vẫn có nhiều cách để bảo vệ gan ít tổn thương nhất. Không nên uống rượu nhiều nhất là phụ nữ. Những người bệnh gan nên kiêng rượu, bia hoàn toàn. Những người trong gia đình có người bệnh gan ứ sắt hay xơ gan mật nguyên phát nên test máu thường xuyên để kiểm tra bệnh này, nếu có bệnh nên điều trị càng sớm càng tốt. Nên giữ cân nặng trung bình , không ăn nhiều chất béo . Các thuốc có độc cho gan nên tránh . Không nên hút thuốc lá vì làm tăng nguy cơ ung thư gan và làm tăng thêm độc tính các thuốc có hại cho gan. Bên cạnh đó, tránh dùng quá nhiều thuốc giảm đau hay kết hợp nhiều loại thuốc bởi khi đó sẽ làm cho các tế bào và cơ quan của gan mệt mỏi vì phải làm việc quá nhiều, dẫn đến sinh bệnh. Tốt nhất là uống thuốc theo đơn và không được tự ý mua thuốc điều trị. cần thực hành tốt vệ sinh, an toàn tình dục, không dùng chung bơm kim tiêm, tiêm vaccine là cách để phòng bệnh viêm gan siêu vi tốt nhất. Với trẻ em thì đảm bảo cho trẻ được tiêm vaccine đúng thời hạn. Có chế độ dinh dưỡng hợp lý. Mặc dù bệnh gan hầu như không do thức ăn gây ra hay có thể ngăn ngừa bệnh bằng con đường ăn uống nhưng có sự tương quan, nhất là bệnh gan nhiễm mỡ thường đi kèm với tình trạng béo phì.
Bệnh viêm gan siêu vi B có thể phát hiện sớm một cách dễ dàng nhờ vào các xét nghiệm máu đơn giản. Việc phát hiện sớm viêm gan B mạn tính giúp gia tăng hy vọng ngăn ngừa biến chứng xơ gan và ung thư gan bằng cách khám sức khỏe định kỳ và điều trị với những loại thuốc đặc trị mới. Và một điều đáng mừng là hiện nay trên thị trường đã có nhiều loại thuốc chăm sóc, bảo vệ cho lá gan có nguồn gốc từ thảo dược, từ những “cây nhà lá vườn” vừa đảm bảo chất lượng, an toàn khi sử dụng và giá cả phù hợp với thu nhập của người Việt nam.
Thứ Ba, 2 tháng 7, 2013
Điều trị viêm gan B như thế nào
Tại sao bệnh viem gan b lại được coi là một căn bệnh nguy hiểm ? và cách chua benh viem gan b như thế nào?
Đây là căn bệnh lây lan lặng lẽ, tiến triển âm thầm. Đa số người bị nhiễm siêu vi B đều không biết là mình bị nhiễm và có thể vô tình lây sang người khác qua đường máu. Đa số người lớn bị nhiễm đều có thể loại trừ siêu vi B dễ dàng. Tuy nhiên đa số trẻ sơ sinh và trẻ em bị nhiễm đều không thể loại trừ được siêu vi khuẩn này và sẽ trở thành người mang siêu vi B mạn tính. Cứ 4 người mang siêu vi B mạn tính sẽ có 1 người bị thiệt mạng do xơ gan và ung thư gan trong suốt cuộc đời của họ. Siêu vi B có thể thầm lặng tấn công gan trong nhiều năm mà bệnh nhân không hề hay biết. Đến khi bệnh nhân cảm thấy cần đi khám bệnh thì thường bệnh đã vào giai đoạn cuối. Nhiều bệnh nhân đã chết do ung thư gan vẫn không biết thủ phạm chính là siêu vi khuẩn B. Bệnh viêm gan siêu vi B có thể phát hiện sớm một cách dễ dàng nhờ vào các xét nghiệm máu đơn giản. Việc phát hiện sớm viêm gan B mạn tính giúp gia tăng hy vọng ngăn ngừa biến chứng xơ gan và ung thư gan bằng cách khám sức khỏe định kỳ và điều trị với những loại thuốc đặc trị mới.
Có rất nhiều loại thuốc giúp điều trị viêm gan b
Interferon:
Interferon có hai loại a và b trong đó interferon a là thuốc sử dụng khá rộng rãi trong điều trị VGB và viêm gan mạn tính hơn một thập kỷ nay. Cơ chế tác dụng kháng virut của interferon a đã được biết khá rõ. Tuy nhiên, tác dụng kháng virut này là không đặc hiệu và hiệu quả tác dụng cũng còn hạn chế. Nhiều nghiên cứu cho thấy sử dụng interferon a liều 3-5 triệu UI trong thời gian 4-6 tháng chỉ khoảng 30-40% chuyển đảo huyết thanh và khoảng 10% mất HBV-DNA. Tuy nhiên, sau ngừng thuốc một thời gian gần 5% bệnh nhân tái phát, xuất hiện HBV- DNA trở lại, mặt khác interferona nhiều tác dụng phụ, cần điều kiện bảo quản khá nghiêm ngặt (nhiệt độ từ 2 - 8oC), nên khi vận chuyển đi xa gặp nhiều khó khăn.
Lamivudin:
Là loại thuốc tương đồng nucleoside được sử dụng điều trị viêm gan B mạn tính từ 10 năm nay.
Lamivudin cũng tương tự như các chất nucleoside gây ức chế quá trình tổng hợp DNA của virut. Sử dụng lamivudin liều 100mg hằng ngày sau 12 tháng thấy tỷ lệ chuyển đảo huyết thanh là 16 - 18% (so với nhóm giả dược chỉ có 4 - 6% chuyển đảo huyết thanh).
Tuy nhiên, người ta nhận thấy rằng hiện tượng kháng thuốc xảy ra tỷ lệ thuận với thời gian dùng thuốc. Sau 4 năm sử dụng tỷ lệ kháng thuốc lên tới 70% và hơn nữa, khả năng tái phát sau khi dùng thuốc là khá cao. Thuốc ít độc, dùng kéo dài gây tốn kém.
Adeforvir:
Cũng là thuốc thuộc nhóm tương đương nucleoside được sử dụng nhiều nước trên thế giới và được nhập vào Việt Nam từ tháng 11/2004. Thuốc có tác dụng ức chế sự nhân lên của virut. Người ta nhận thấy tỷ lệ kháng thuốc của adeforvir ngày càng cao và có những cơn bùng phát viêm gan cấp và nặng trên bệnh nhân ngừng thuốc chữa viêm gan siêu vi B.
Đây là căn bệnh lây lan lặng lẽ, tiến triển âm thầm. Đa số người bị nhiễm siêu vi B đều không biết là mình bị nhiễm và có thể vô tình lây sang người khác qua đường máu. Đa số người lớn bị nhiễm đều có thể loại trừ siêu vi B dễ dàng. Tuy nhiên đa số trẻ sơ sinh và trẻ em bị nhiễm đều không thể loại trừ được siêu vi khuẩn này và sẽ trở thành người mang siêu vi B mạn tính. Cứ 4 người mang siêu vi B mạn tính sẽ có 1 người bị thiệt mạng do xơ gan và ung thư gan trong suốt cuộc đời của họ. Siêu vi B có thể thầm lặng tấn công gan trong nhiều năm mà bệnh nhân không hề hay biết. Đến khi bệnh nhân cảm thấy cần đi khám bệnh thì thường bệnh đã vào giai đoạn cuối. Nhiều bệnh nhân đã chết do ung thư gan vẫn không biết thủ phạm chính là siêu vi khuẩn B. Bệnh viêm gan siêu vi B có thể phát hiện sớm một cách dễ dàng nhờ vào các xét nghiệm máu đơn giản. Việc phát hiện sớm viêm gan B mạn tính giúp gia tăng hy vọng ngăn ngừa biến chứng xơ gan và ung thư gan bằng cách khám sức khỏe định kỳ và điều trị với những loại thuốc đặc trị mới.
Có rất nhiều loại thuốc giúp điều trị viêm gan b
Interferon:
Interferon có hai loại a và b trong đó interferon a là thuốc sử dụng khá rộng rãi trong điều trị VGB và viêm gan mạn tính hơn một thập kỷ nay. Cơ chế tác dụng kháng virut của interferon a đã được biết khá rõ. Tuy nhiên, tác dụng kháng virut này là không đặc hiệu và hiệu quả tác dụng cũng còn hạn chế. Nhiều nghiên cứu cho thấy sử dụng interferon a liều 3-5 triệu UI trong thời gian 4-6 tháng chỉ khoảng 30-40% chuyển đảo huyết thanh và khoảng 10% mất HBV-DNA. Tuy nhiên, sau ngừng thuốc một thời gian gần 5% bệnh nhân tái phát, xuất hiện HBV- DNA trở lại, mặt khác interferona nhiều tác dụng phụ, cần điều kiện bảo quản khá nghiêm ngặt (nhiệt độ từ 2 - 8oC), nên khi vận chuyển đi xa gặp nhiều khó khăn.
Lamivudin:
Là loại thuốc tương đồng nucleoside được sử dụng điều trị viêm gan B mạn tính từ 10 năm nay.
Lamivudin cũng tương tự như các chất nucleoside gây ức chế quá trình tổng hợp DNA của virut. Sử dụng lamivudin liều 100mg hằng ngày sau 12 tháng thấy tỷ lệ chuyển đảo huyết thanh là 16 - 18% (so với nhóm giả dược chỉ có 4 - 6% chuyển đảo huyết thanh).
Tuy nhiên, người ta nhận thấy rằng hiện tượng kháng thuốc xảy ra tỷ lệ thuận với thời gian dùng thuốc. Sau 4 năm sử dụng tỷ lệ kháng thuốc lên tới 70% và hơn nữa, khả năng tái phát sau khi dùng thuốc là khá cao. Thuốc ít độc, dùng kéo dài gây tốn kém.
Adeforvir:
Cũng là thuốc thuộc nhóm tương đương nucleoside được sử dụng nhiều nước trên thế giới và được nhập vào Việt Nam từ tháng 11/2004. Thuốc có tác dụng ức chế sự nhân lên của virut. Người ta nhận thấy tỷ lệ kháng thuốc của adeforvir ngày càng cao và có những cơn bùng phát viêm gan cấp và nặng trên bệnh nhân ngừng thuốc chữa viêm gan siêu vi B.
Thứ Hai, 1 tháng 7, 2013
Tư vấn kết quả miễn dịch xét nghiệm viêm gan B
Chào bác sỹ, Tôi có làm xét nghiệm miễn dịch viem gan B ở Medlatec với kết quả 3 chỉ số như sau HBsAg Elecsys - KQ; 12.7 -đ/vị: COI - BT(<1) - Ghi chú: Cao HBsAb định lượng - KQ: 3.12 - đ/vị: U/L - BT (0-10) HCV Ab Elecsys - KQ: 0.154 - Đ/vị: COI - BT(<1) Medlatech yêu cầu 1 tháng sau xét nghiệm lại. Lịch sử các lần xét nghiệm máu của tôi chưa có lần nào có cảnh báo liên quan đến bệnh Viêm gan B. Tôi đã từng tiêm phòng Viêm gan B nhưng do lâu quá rồi nên tôi không còn nhớ là đã tiêm đủ các mũi chưa. Với kết quả này, tôi rất lo lắng vì bệnh này có thể lây sang vợ tôi và ảnh hưởng đến công việc của cá nhân tôi. Mong bác sỹ tư vấn cho trường hợp của tôi. Chi tiết kết quả xét nghiệm của tôi bác sỹ có thể tìm trên cơ sở dữ liệu của Medlatech với thông tin chi tiết sau: - Ngày xét nghiệm : 23/06/2013 - Số biên lai: 1162182 Mong hồi âm từ bác sỹ.
Chị Hải Bình thân mến!
Xét nghiệm của chị có HBsAg cao hơn ngưỡng cho phép 12.7 COI (bình thường < 1COI), dựa trên kết quả này không thể khẳng định chị đang nhiễm viêm gan B hay không, kết quả cho thấy có nghi ngờ nhiễm viêm gan B, vì thế tôi khuyên chị sau 1 tháng kiểm tra lại. Xét nghiệm kháng thể miễn dịch viêm gan B (HBsAb định lượng) không có, trong trường hợp chị kiểm tra lại lần 2 về viêm gan B âm tính chị nên tiêm phòng viêm gan B lại từ đầu. Xét nghiệm viêm gan C âm tính (HCVAb).
Chúc chị và gia đình mạnh khỏe.
Chị Hải Bình thân mến!
Xét nghiệm của chị có HBsAg cao hơn ngưỡng cho phép 12.7 COI (bình thường < 1COI), dựa trên kết quả này không thể khẳng định chị đang nhiễm viêm gan B hay không, kết quả cho thấy có nghi ngờ nhiễm viêm gan B, vì thế tôi khuyên chị sau 1 tháng kiểm tra lại. Xét nghiệm kháng thể miễn dịch viêm gan B (HBsAb định lượng) không có, trong trường hợp chị kiểm tra lại lần 2 về viêm gan B âm tính chị nên tiêm phòng viêm gan B lại từ đầu. Xét nghiệm viêm gan C âm tính (HCVAb).
Chúc chị và gia đình mạnh khỏe.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)